Nguyên nhân khách quan:

Một phần của tài liệu Buôn lâu và gian lận thương mại ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 32 - 35)

* Sự kiến tạo địa hình lãnh thổ Việt Nam.

Sự kiến tạo địa hình lãnh thổ Việt Nam với nhiều núi non hiểm trở nhiều đờng ngang lối tắt với khu vực biên giới nớc ngoài mà cụ thể là Lào, Trung Quốc và Campuchia. Đây là một khó khăn ở nớc ta cho việc kiểm soát thông lu buôn bán hàng hoá với nớc ngoài, mở ra các cơ hội cho buôn lậu và gian thơng hoạt động đa hàng lậu, trốn thuế hàng cấm XNK vào Việt Nam.

Đặc điểm của đờng biên giới Việt Nam là dài và khá phức tạp tiếp giáp với Trung Quốc, Lào và Campuchia, chung một số vùng biên giới các nớc Trung Quốc, Thái Lan nhng hàng lậu trên biển thờng đợc xé lẻ trên hải phận của nớc ngoài và trả đi các điểm tập kết khác nhau trong đất liền mà thờng là vùng hiểm trở heo hút mà lực lợng chống buôn lậu mỏng không đủ máy móc, trang thiết bị để bắt giữ.

Nhìn chung địa hình lãnh thổ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho gian thơng hoạt động và trong một vài năm trở lại đây chúng khai thác khá triệt để lợi thế này.

* Chuyển đổi cơ chế:

Việc chuyển đổi cơ chế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã mở ra các điều kiện thuận lợi cho gian thơng hoạt động. Cơ chế kinh tế mở cho phép mở rộng giao thơng buôn bán với nớc ngoài khuyến khích sản xuất và tiêu dùng trong nớc nhng đồng thời với nó là tệ nạn buôn lậu tuồn hàng lậu, hàng cấm vào Việt Nam lại diễn ra tràn lan.

Nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng từ một nền kinh tế sản xuất nhỏ, năng suất lao động cha cao, kỹ thuật lạc hậu, trình độ quản lý còn hạn chế nên hàng hoá có chất lợng thấp, chi phí và giá cả cao nên khả năng cạnh tranh của hàng hoá kém trong khi đó hàng hóa nớc ngoài thì ngợc lại đợc sản xuất bằng công nghệ hiện đại, năng suất lao động và tay nghề cao, cán bộ đợc đào tạo có hệ thống có năng lực, trình độ quản lý,... nên hàng hoá có chất lợng cao giá cả thấp hơn so với hàng hoá của Việt Nam. Do vậy để bảo hộ sản xuất trong nớc và ổn định phát triển kinh tế, văn hoá, chính trị xã hội, Nhà nớc ta phải dùng hàng rào thuế quan để bảo hộ. Trong điều kiện đó mục tiêu lợi nhuận đã thúc đẩy gian thơng tìm mọi thủ đoạn để tằng trữ buôn bán, vận chuyển hàng lậu qua biên giới cũng nh lợi dụng mọi khe hở để gian lận, trốn thuế.

* Trang thiết bị cho công tác chống buôn lậu còn thiếu và lạc hậu.

Bọn buôn lậu và gian lận thơng mại thờng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để tuồn hàng lậu vào Việt Nam, chúng sử dụng nhiều phơng tiện khác nhau đơn giản có, hiện đại có. Các đầu nậu thờng liên lạc với nhau bằng điện thoại di động để điều khiển thông tin cho nhau một cách nhanh chóng đầy đủ để chống lại chúng.

Trên một số cửa khẩu ở đờng biên cơ sở vật chất nghèo nàn, không đảm bảo đầy đủ cho đời sống cũng nh công tác chống buôn lậu, đây là vấn đề đang

còn hết sức nan giải vì điều kiện kinh tế đất nớc còn rất nhiều khó khăn và đồng thời có rất nhiều vấn đề kinh tế xã hội khác phải giải quyết nh giáo dục, y tế,...

Trên tuyến sông hay biển thì bọn “đầu nậu” thờng vận chuyển bằng các tàu thuyền lớn còn tàu của các lực lợng chống buôn lậu phần lớn là nhỏ công suất thấp và rất nhiều cái cũ nên việc đuổi bắt gặp rất nhiều khó khăn. Trên sông Sêpôn hải quan của ta còn không đợc phép sử dụng tàu lớn đi trên sông tuần tra, đuổi bắt vì ảnh hởng đến dân c sống trên sông của cả hai nớc Lào và Việt Nam, do vậy mà bọn “đầu nậu” cứ thản nhiên vận chuyển hàng lậu trên sông bằng tàu lớn mặc cho lực lợng hải quan không cho phép và thậm trí giao hàng ngay trên sông không cần phải cập bến của Việt Nam, nếu có dấu hiệu khả nghi chúng cứ thế đi còn các thuyền nhỏ thì phong toả vào các hớng hoặc quay vào vùng sông của Lào.

* Hệ thống luật pháp, cơ chế chính sách của Nhà nớc.

Đây là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến bọn gian thơng lợi dụng kẽ hở của hệ thống pháp luật cha hoàn chỉnh và có nhiều vớng mắc của ta hiện nay để đa hàng hoá vào Việt Nam.

Trong luật pháp có quy định những mặt hàng cấm xuất (nh gỗ, động vật quý hiếm,...) cấm nhập (ma tuý, văn hoá phẩm đồi truỵ, ti vi,...) và những mặt hàng mà Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch cũng nh các cơ quan đợc giao hạn ngạch,... nhng khi xảy ra vi phạm thì chức năng nhiệm vụ lại trùng lắp nhau và đổ trách nhiệm cho nhau hay nói khác đi việc phân định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn giữa các cơ quan không rõ ràng và có phần trùng lên nhau nên khi có vi phạm xảy ra thì không biết thuộc chứng năng nhiệm vụ của ai và đặc biệt là không biết áp dụng mức xử phạt nào,... Nhiều qui định của Nhà nớc mang tính chung chung cha rõ ràng cụ thể nên tạo ra nhiều kẽ hở cho gian thơng lợi dụng lách luật và bẻ cong để hợp pháp hoá lô hàng nhập lậu.

Sự thiếu xót trong luật pháp còn thể hiện ở chỗ, một số mặt hàng nh bánh kẹo, đồ điện tử điện gia dụng, thuốc chữa bệnh,... cha có một văn bản pháp luật nào quy định rõ buôn lậu với số lợng bao nhiêu, trị giá hàng nhập lậu tới mức nào thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Một số văn bản lại có sự chồng chéo nhau không đồng nhất thậm chí còn chênh lệch quá lớn nh: nếu áp dụng khoảng 2 điều 6 Nghị định số 01/CP để xử lý thì mức phạt sẽ từ 1-10 triệu đồng, trờng hợp có nhiều tình tiết nặng phạt đến 50 triệu đồng, còn nếu áp dụng khoản 2 điều 12 Nghị định số 16/CP thì mức phạt chỉ từ 5 đến 10 triệu đồng.

Luật pháp của nớc ta còn tạo ra rất nhiều khe hở nữa để gian thơng lợi dụng nh thiếu sót trong quản lý giá XNK để gian thơng khai giảm giá trị hàng nhập khẩu để hởng chênh lệch thuế hoặc khai tăng giá trị xuất khẩu để lấy hạn ngạch, quản lý hàng đổi hàng cha chặt chẽ,...

* Đời sống và trình độ của dân c biên giới thấp.

Các c dân biên giới thờng có đời sống thấp, kinh tế kém phát triển, hệ thống giáo dục y tế kém phát triển thậm trí có nơi còn không có trờng học, bác sỹ. Đây là một trong những nguyên nhân bọn gian thơng lợi dụng lôi kéo và muc chuộc các c dân ở khu vực này và vô tình họ đã tiếp tay cho buôn lậu.

Vận chuyển hàng lậu là một cách thức mang lại thu nhập lớn hơn cho họ thay vì làm kinh tế tại nhà mà vẫn đói kém, sự kém hiểu biết của họ và đời sống vật chất khó khăn đã làm cho đa số c dân vùng biên tham gia vào đội quân cửa vạn vận chuyển hàng lậu, tiếp tay cho buôn lậu. Theo con số thực tế thì ở khu vực cửa khẩu của các tỉnh miền núi hoặc có cửa khẩu ở khu vực nhiều đờng mòn lối tắt qua nớc ngoài thì có khoảng 80-90% c dân biên giới tham gia vào vận chuyển hàng lậu.

Các phơng thức mà bọn gian thơng áp dụng đã phát huy tác dụng tạo ra sự ràng buộc chặt chẽ giữa “cửu vạn” và “đầu nậu”, tạo nên thái độ kiên quyết bảo vệ hàng lậu, bất hợp tác với các lực lợng chống buôn lậu và chống lại lực lợng này gây khó khăn rất lớn cho công tác chống buôn lậu đây là một trong những điều rất bức xúc hiện nay.

Một phần của tài liệu Buôn lâu và gian lận thương mại ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng và giải pháp.DOC (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w