Hỗ trợ của khách du lịch và công ty lữ hành

Một phần của tài liệu tìm hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng (Trang 25 - 26)

- Kinh nghiệm chung về cuộc sống làng quê bao gồm phong tục tập quán Cần đưa ra các sáng

4.3.Hỗ trợ của khách du lịch và công ty lữ hành

Các kinh nghiệm du lịch sinh thái nên nâng cao ý thức bảo tồn, các vấn đề cộng đồng giữa khách du lịch và công ty lữ hành cùng với các cơ chế nhận được hỗ trợ.

Các lợi nhuận thêm có thể thu được thông qua việc cải thiện qaun hệ với khách du lịch, với các công ty lữ hành. Các lợi nhuận này bao gồm ý thức về các vấn đề môi trường và xã hội, bổ sung cách cư xử của khách khi tham quan và tiếp nhận sự hỗ trợ trực tiếp cho cộng đồng địa phương. Các quy tắc ứng xử dành cho du khách nên được quy định. Một vài quy tắc có thể là quy định chung, tuy nhiên vẫn phải xây dựng các tiêu chí quy tắc phân loại theo từng khu di tích.

Điều này tập trung vào các câu hỏi chẳng hạn như đọc và tìm hiểu trước, lựa chọn các công ty lữ hànhvà các điểm đến mà tập trung vào các khía cạnh văn hóa địa phương, giảm thiểu tác động môi trường và tập trung vào vấn đề bảo tồn. Tương tự, mã số cho các công ty lữ hành bao gồm các vấn đề môi trường và văn hóa tại các địa điểm có liên quan, gắn kết quan hệ với các cộng đồng bản địa, các thông điệp gửi đến nhân viên và khách hàngvà thêm nhiều hướng dẫn và quy

định chi tiết hơn. Các yêu cầu này được đặt ra cho hình thức du lịch sinh thái. Chương trình Bắc Cực của Quỹ WWF đã thông qua các quy định này.

Tăng cường tài chính hoặc các hình thức hỗ trợ khác từ khách du lịch (chẳng hạn như tham gia nghiên cứu) đã trở thành một thực tế khá phổ biến tại các điểm du lịch sinh thái. Điều này được áp dụng mức thuế cho các công ty lữ hành. Mặc dù một số công ty lữ hành phản đối ý kiến này nhưng ảnh hưởng của nó đến giá cả du lịch tương đối nhỏ. Khách du lịch thích thú các cơ hội đóng góp ý kiến, tạo ra lợi thế tiếp thị cho các công ty lữ hành. Tiền được đưa vào một quỹ phát triển địa phương. Du khách có thể được mời tham gia thảo luận các chiến lược nhằm thu lợi nhuận và khuyến khích hiểu biêt hơn về nó. Điều này có thể tăng cường công tác bảo tồn và các chương trình xã hội trong cộng đồng.

4.4.Quản lý và đảm bảo tính liên tục

Dự án du lịch sinh thái nên được thiết kế và quản lý nhằm mang lại thành công lâu dài

Vấn đề trong các dự án du lịch sinh thái cộng đồng mà thông qua các sáng kiến quỹ hỗ trợ bên ngoài không mang tính liên tục. Do đó, cần tập trung vào các vấn đề như sau:

- Chiến lược nên xác định ở giai đoạn sớm;

- Các cơ quan hỗ trợ nên quan tâm đến hoạt động của các cá nhân và tổ chức thông qua các khoá về dự án;

- Chiến lược về quyền sở hữu địa phương nên duy trì lâu dài; và

- Liên tục sử dụng quy chế tại địa phương và quy chế quốc gia cũng như hỗ trợ từ doanh nghiệp tư nhân.

Các dự án sẽ được thắt chặt thông qua việc quản lý và các phản hồi để đánh giá các điểm mạnh và điểm yếu từ đó đi đến việc điều chỉnh.

Các yêu cầu cần được thiết lập và phù hợp với cộng đồng. Điều đó bao gồm hiệu suất kinh tế, phản ứng cộng đồng địa phương, sự hài lòng của khách du lịch và thay đổi môi trường. Quản lý nên được thắt chặt và phản hồi nên tiếp thu từ du khách, các công ty lữ hành và người dân địa phương.

Cần thiết để đào tạo người dân địa phương khi tham gia quá trình quản lý. Các chiến lược về phần thưởng và chứng chỉ đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì cũng như thực hiện tốt hơn.

Một phần của tài liệu tìm hướng phát triển du lịch sinh thái cộng đồng (Trang 25 - 26)