Cơ cấu đầu t theo ngành:

Một phần của tài liệu ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001, thực trạng và giải pháp (3).DOC (Trang 33 - 34)

II. Thực trạng đầu t trực tiếp nớc ngoàI ởViệt Nam giai đoạn 1996-2001:

3.1.Cơ cấu đầu t theo ngành:

Xét về cơ cấu đầu t theo ngành, từ bảng 5 cho thấy, cho đến 31/10/2000, những ngành tập trung vốn cao là công nghiệp nặng (16,7%); công nghiệp nhẹ (10,56%); xây dựng (9,75%); giao thông vận tải; bu điện; khách sạn, du lịch; công nghiệp dầu khí (8,3%); văn phòng cho thuê, Cơ cấu này phù hợp với sự điều… chỉnh cơ cấu của đất nớc theo hớng công nghiệp hoá.

Bảng 5: Vốn ĐTTTNN phân theo lĩnh vực tính đến 31.10.2000 Ngành Số dự án Vốn đăng ký (1000 USD) Tỷ trọng (%) Công nghiệp nặng 581 6.210.350 16,72 Công nghiệp nhẹ 589 4.029.200 10,85 Xây dựng 274 3.574.021 9,62

Xây dựng khu đô thị 3 3.344.237 8,98

GTVT- bu điện 136 3.204.428 8,63

Khách sạn du lịch– 199 3.096.000 8,34

Công nghiệp dầu khí 63 3.086.443 8,31

Văn phòng cho thuê 105 3.000.225 8,08

Công nghiệp cho thuê 194 2.151.306 5,79

Nông lâm nghiệp– 272 1.029.213 2,77

Dịch vụ khác 172 845.021 2,28

Văn hoá-Y tế- Giáo dục 93 526.259 1,42

Thuỷ sản 95 343.819 0,92

Xây dựng KCN-KCX 5 302.078 0,81

Tài chính ngân hàng– 35 243.322 0,65

Các ngành khác 4 27.359 0,07

Tổng 3.216 37.138.311 100

Nguồn: Bộ Kế hoạch - Đầu t

Trong năm 1999, cơ cấu ĐTTTNN tiếp tục chuyển dịch phù hợp hơn nữa với yêu cầu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong 308 dự án đợc cấp phép, co

255 dự án đầu t vào lĩnh vực sản xuất vật chất (chiếm 82,8%) và vốn đăng ký 1.245 triệu USD (chiếm 79,5%). Năm 2000, ĐTTTNN có sự chuyển biến về chất so với các năm trứơc đó, tập trung vào khu vực sản xuất vật chất (chiếm 94% số vốn đăng ký), trong đó lĩnh vực công nghiệp chiếm 90,98%, lĩnh vực nông lâm ng nghiệp chiếm 2,76%, dịch vụ chiếm 2,02%. Trong năm 2001, công nghiệp và xây dựng vẫn là khu vực thu hút chủ yếu, với 373 dự án và 2.066 triệu USD vốn đăng ký chiếm 84,8%. Tiếp đến là nông- lâm- thuỷ sản chiếm 1,4% và dịch vụ chiếm 1,6%. Sự chuyển biến này là tích cực, xong tỷ trọng đầu t vào nông nghiệp và dịch vụ vẫn còn quá nhỏ. Nguyên nhân của tình trạng này là do các ngành công nghiệp và xây dựng có tỷ suất lợi nhuận cao, đồng thời CSHT trong các ngành này cũng phát triển hơn so với các ngành nông- lâm- thuỷ- hải sản.

Nếu tính theo cơ cấu 3 ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thì vốn đầu t vào ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, lên đến 55,42%, tiếp đến là dịch vụ chiếm 38,89% và nông nghiệp chỉ chiếm 5,69%. Nh vậy, ngành công nghiệp là ngành thu hút ĐTTTNN mạnh nhất.(Xem bảng 6)

Bảng 6: Cơ cấu đầu t theo ngành tính đến 28/2/2002

Ngành Số dự án Tổng vốn đăng ký (tr.USD) Vốn pháp định (tr.USD) Vốn thực hiện (tr.USD) Tỷ trọng trong vốn đầu t (%) Công nghiệp 2.079 21.091 9.657 13.018 55,42 Nông nghiệp 386 2.166 1.046 1.249 5,69 Dịch vụ 685 14.798 6.708 6.340 38,89 Tổng 3.150 38.055 17.411 20.607 100

Nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu t, Vụ Quản lý dứ án.

Một phần của tài liệu ĐTTTNN ở Việt Nam giai đoạn 1996-2001, thực trạng và giải pháp (3).DOC (Trang 33 - 34)