Các kiểu cơ cấu tổ chức quản trị Cơ cấu tổ chức tổng hợp

Một phần của tài liệu Tổ chức trong quản trị (Trang 43 - 47)

Cơ cấu tổ chức tổng hợp

Giám đốc điều hành

Phó GĐ Sản xuất Phó GĐ tiêu thụ

BP tham mưu – chức năng Phó GĐ tiêu thụ

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

 Đặc điểm

+ Vừa tổ chức được hàng ngang lẫn hàng dọc

+ Thực hiện ở quy mô lớn (tổng công ty – mẹ & con) + Nó đa dạng hoá sở hữu

Ưu điểm – nhược điểm

của cơ cấu tổng hợp

 Ưu điểm

+ Tập trung nhiều lực lượng để cạnh tranh + Giúp xử lý được những tình huống phức tạp

+ Cho phép chuyên môn hoá một số cơ cấu tổ chức

 Khuyết điểm

QUYỀN HẠN, QUYỀN LỰC & UỶ QUYỀN trong quản trị

 Quyền hạn

+ Quyền hạn là quyền được xác định nội dung, phạm vi và mức độ

+ Quyền hạn là cái mà nhà quản trị có thể giao phó cho người khác thay mình để thực hiện.

 Quyền lực

+ Quyền lực là quyền được định đoạt và sức mạnh đảm bảo việc thực hiện quyền ấy

+ Quyền lực trong tổ chức là mức độ độc lập trong hoạt động dùng cho nhà quản trị để tạo ra khả năng sử dụng những quyết định của họ thông qua việc trao cho họ quyền ra quyết định hay đưa ra các chỉ thị

PHÂN QUYỀN & UỶ QUYỀN trong quản trị

 Phân quyền

+ Phân quyền là xu hướng phân tán các quyền ra quyết định trong một cơ cấu tổ chức. Nó là cơ sở của việc uỷ quyền

+ Trong trường hợp quyền lực không được giao phó, thì đó là tập quyền + Không một tổ chức nào mà không có phân quyền

 Mức độ phân quyền: Mức độ phân quyền càng lớn khi

+ Số lượng các quyết định được đề ra ở các cấp tổ chức thấp hơn càng ngày càng nhiều

+ Các quyết định được đề ra ở cấp thấp trong tổ chức càng quan trọng

+ Một nhà quản trị càng ít phải kiểm tra một quyết định cùng với những người khác. Sự phân quyền càng lớn khi không có bất kỳ việc kiểm tra nào

Một phần của tài liệu Tổ chức trong quản trị (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(52 trang)