IV. Các điều kiện đảm bảo tính khả thi để thực hiện các biện pháp tăng cờng huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp
3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
Vói t cách là cấp quản lý cao nhất của hệ thống Ngân hàng Nhà nớc, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam cần tạo mọi thuận lợi cho các chi nhánh hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Ngân hàng cần cập nhật nhanh nhất mọi nguồn tin có liên quan đến hoạt động ngân hàng để từ đó chắt lọc và có sự chỉ đạo kịp thời với các chi nhánh. Tuỳ vào tình hình hoạt động của mỗi chi nhánh mà ngân hàng có thể giao chỉ tiêu hoạt động. Tuy hoạt động trong cơ chế thị trờng nh- ng đặc điểm của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp là phục vụ cho nông nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo cho hộ nông dân nên cần có sự chỉ đạo sát sao của các cấp để các chi nhánh đi đúng hớng đã định.
Cần kiểm tra, giám sát hoạt động của các chi nhánh. Do hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp có mạng lới rộng khắp, cấp độ hoạt động rộng (Ngân hàng Nông nghiệp cấp 4 ) nên việc quản lý trực tiếp từ ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đến từng chi nhánh là rất khó thực hiện. Để công tác quản lý có hiệu quả, ngân hàng cần có một hệ thống quản lý ở các chi nhánh cấp tỉnh, thành phố thật sự trung thực và hiệu quả.
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cần cho phép các chi nhánh tự quyết định hoạt động kinh doanh của mình trong một chừng mực nào đó. Mỗi chi nhánh có địa bàn hoạt động khác nhau, đặc điểm địa lý dân c ở mỗi nơi cũng khác nhau. Nếu nh Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam cứ cứng nhắc áp dụng một nguyên tắc nào đấy cho tất cả các chi nhánh thì có thể hiệu quả đem lại sẽ không cao. Ngân hàng nên cho phép các chi nhánh tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động của ngân hàng, tình hình kinh tế địa phơng, tâm lý khách hàng ... để quyết định hành động
cho phù hợp, tránh không gây bất ổn cho địa bàn, cho các ngân hàng trong khu vực và nhất là không ảnh hởng đến hoạt động chung của toàn hệ thống.
Kết luận
Bớc vào cơ chế thị trờng đã hơn một thập kỷ, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã có những thành công đáng kể : giảm đợc chỉ tiêu siêu lạm phát xuống một tỷ lệ ổn định trong nhiều năm, ổn định nền kinh tế và đóng góp vào sự tăng trởng của xã hội. Cùng với sự phát triển của toàn hệ thống, chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêmđã thật sự hoà nhập vào môi trờng kinh doanh mới, đầy sức cạnh tranh và hấp dẫn trong nền kinh tế đang có nhiều thay đổi. Sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nớc còn đòi hỏi một khối lợng vốn lớn. Do vậy vai trò tạo vốn của nghành ngân hàng đợc coi là hoạt động then chốt. Hoạt động huy động vốn đã, đang và sẽ là một trong những hoạt động có tầm quan trọng hàng đầu của các Ngân hàng Thơng mại nói chung và của chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêm nói riêng.
Mặc dù vẫn còn tồn tại những khó khăn nhất định trong công tác huy động vốn, song chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Từ Liêmsẽ gặt hái đợc những thành công mới trong công tác huy động vốn trong một tơng lai gần. Để đạt đợc kết quả nh mong muốn, đòi hỏi chi nhánh phải có các biện pháp kết hợp đồng bộ : với sự cố gắng của bản thân ngân hàng la chính, trong đó có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc, ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam cũng nh các cơ quan hữu quan khác.
Hoàn thành bản khoá luận này bản thân em mong muốn sẽ đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào việc tháo gỡ những khó khăn về công tác huy động vốn tại ngân hàng. Tuy nhiên, vì đây là một vấn đề hết sức phong phú và bản thân là một sinh viên mới chỉ dừng lại nghiên cứu về lý luận là chủ yếu, về thực tiễn còn nhiều hạn chế. Cho nên bản khoá luận có thể cha đáp ứng đợc những mong muốn của cơ quan thực tế. Em rất mong nhận đợc sự nhận xét, góp ý của các thầy cô giáo, và cơ quan thực tiễn để bản khoá luận đợc hoàn thiện hơn.