Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Trung.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 25 - 26)

2. Thực trạng hội nhập kinh tế của Việt Nam hiện nay.

2.3. Quan hệ kinh tế thơng mại Việt Trung.

Trung Quốc là ngời bạn láng giềng "khổng lồ" của nớc ta, không chỉ là một đất nớc rộng lớn với 1,3 tỷ dân mà còn là một cờng quốc về kinh tế. là hai nớc láng giềng quá trình giao lu buôn bán đã có từ rất lâu và rất sâu sắc.

Thực tệ, ngời tiêu dùng Việt Nam đã quen thuộc với hàng hoá Trung Quốc với các đặc tính: rẻ, mẫu mã phong phú đa dạng nhng chất lợng cha cao lắm (thực ra, đây không phải là do công nghệ kém mà là "chiến thuật" của Trung Quốc). Ngày 10/11/2001, Trung Quốc chính thc là thành viên của WTO. Sự kiện này càng làm cho nền kinh tế Trung Quốc có cơ hội tăng mạnh tính cạnh tranh đồng thời có tác động mạnh mẽ đến thị trờng hàng hoá thế giới, trong đó Việt Nam là một trong những nớc chịu ảnh hởng nhiều nhất, đặc biệt là phải đối mặt với những thách thức về khả năng giảm kim ngạch xuất khẩu và thu hút vốn đầu t nớc ngoài.

Thách thức về xuất khẩu đối với Việt Nam xuất phát từ khả năng cạnh tranh của hàng hoá Trung Quốc đợc tăng cờng do đợc hởng những điều kiện th- ơng mại bình đẳng và u đãi của WTO. Trớc hết là cơ cấu hàng xuất khẩu hai nớc có tính tơng đồng trùng lặp khá cao nh: dệt may, giày dép, điện tử, linh kiện máy tính, thủ công mỹ nghệ... mà chi phí lao động và chi phí sản xuất của họ thấp hơn nên sẽ ảnh hởng đến khả năng tăng xuất khẩu của hàng hoá nớc ta. Việt

Nam và Trung Quốc lại có chung các đối tác lớn nh Nhật, Mỹ, EU, Hàn Quốc, ASEAN... Hơn nữa, gia nhập WTO, khả năng giảm giá của hàng hoá Trung Quốc hoàn toàn có thể xảy ra khi họ từng bớc điều chỉnh tỷ giá đồng nhân dân tệ theo hớng giảm giá so với đô la Mỹ. Nh vậy, có nghĩa là, trên thị trờng thế giới sức cạnh tranh của hàng Trung Quốc sẽ mạnh hơn.

Một thách thức lớn nữa là về thu hút vốn đầu t nớc ngoài (ĐTNN) dù 10 năm qua tỷ lệ thu hút DTNN so với GDP của Việt Nam cao hơn Trung Quốc nh- ng theo Ngân hàng Thế giới, thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam còn thiếu yếu tố bền vững, hiệu quả và thực chất mới chỉ thể hiện về số lợng. Ngợc lại thu hút đầu t nớc ngoài của Trung Quốc hớng đợc vào xuất khẩu, tạo nhiều việc làm trực tiếp và gián tiếp. Tuy còn có một số trở ngại: lạm phát cao, nạn quan liêu tham nhũng nhng Trung Quốc cũng đã tiến hành hàng loạt biện pháp tạo môi tr- ờng ổn định, thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngoài nh: thực hiện chính sách miễn thuế nhập khẩu thiết bị, giảm tiền thuê đất, đơn giản hoá thủ tục đầu t, xúc tiến mạnh mẽ hợp tác song phơng và đa phơng. Trong khi đó Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế, đặc biệt là tình trạng thanh tra, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp còn tuỳ tiện, chồng chéo, ít sức thuyết phục...

Nh vậy có thể thấy việc Trung Quốc gia nhập WTO đa đến những nguy cơ và thách thức không nhỏ đối với nền kinh tế Việt Nam. Việc đa ra các giải pháp tính thuế cũng nh lâu dài là hết sức cấp thiết.

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w