Tổ chức cấp pháp nguyên vật liệu.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở cty CP mía đường Lam Sơn (Trang 64 - 66)

III. Các nội dung của quản trị nguyên vật liệu 1 Xác định cầu về vật t, nguyên vật liệu.

6. Vận chuyển nguyên vật liệu trong doanh nghiệp.

6.3. Tổ chức cấp pháp nguyên vật liệu.

6.3.1.Phân loại vận chuyển của doanh nghiệp

- Vận chuyển bên ngoài: là hoạt động vận chuyển liên quan khách hàng bao gồm vận chuyển nguyên vật liệu từ địa điểm nhận hàng của ngời bán đến các kho của doanh nghiệp và vận chuyển nguyên vật liệu từ kho thành phẩm của doanh nghiệp đến địa điểm giao hàng cho khách hàng mua hàng.

- Vận chuyển nội bộ: là vận chuyển nguyên vật liệu giữa các kho của doanh nghiệp với nhau, giữa các kho của doanh nghiệp với các điểm sản xuất, chế biến, giữa các bộ phận sản xuất khác nhau với nhau cũng nh giữa các nơi làm việc khác

nhau trong từng bộ phận sản xuất. Quan trọng nhất là tổ chức cấp phát nguyên vật liệu.

Cấp phát là hình thức chuyển vật liệu từ kho xuống các bộ phận sản xuất. Cấp phát nguyên vật liệu một cách chính xác, kịp thời cho các bộ phận sx sẽ tạo điều kiện thuận lợi và tận dụng triệt để và có hiệu quả công suất thiết bị, là thời gian lao động, chất lợng sản phẩm, tiết kiện nguyên vật liệu và hạ giá thành sản phẩm. Tổ chức tốt công tác cấp phát nguyên vật liệu còn là điều kiện tốt cho việc thực hiện trả lơng theo sản phẩm và chế độ hạch toán kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp. Tổ chức cấp phát nguyên vật liệu cho các bộ phận có thể tiến hành theo các hình thức sau:

- Cấp pháp theo yêu cầu của các bộ phận sản xuất.

Hình thức cấp phát này chủ yếu dựa vào yêu cầu của các phân xởng và của bộ phận sản xuất gửi lên phòng vật t. Đối chiếu yêu cầu đó với số lợng vật t có trong kho và căn cứ vào hệ thống định mức và nhiệm vụ đợc giao, phòng vật t tổ chức cấp phát cho các bộ phận sản xuất lên kho lĩnh nguyên vật liệu.

- Cấp phát theo hạn mức (theo tiến độ kế hoạch).

Căn cứ vào định mức tiêu dùng nguyên vật liệu, căn cứ vào số lợng và chủng loại đã đợc xác định trong kế hoạch tiến độ sản xuất.

Trờng hợp đã hết nguyên vật liệu mà cha hoàn thành nhiệm vụ sản xuất thì phải có lệnh của giám đốc kho mới cấp bổ sung để hoàn thành nhiệm vụ. Trờng hợp còn thữa nguyên vật liệu coi nh thành tích tiết kiệm và đợc khấu trừ vào định mức của tháng sau.

6.3.2. Phơng tiện vận chuyển của doanh nghiệp và lựa chọn phơng tiện vận chuyển.

Bao gồm các phơng tiện vận chuyển bên ngoài và phơng tiện vận chuyển của doanh nghiệp:

- Đối với phơng tiện vận chuyển bên ngoài: không phải chỉ tuỳ thuộc vào đặc điểm về vật t cần vận chuyển mà trớc hết luôn luôn liên quan đến việc xác đinhj nguyên vật liệu của doanh nghiệp do doanh nghiệp tự đảm nhận vận chuyển hay do bên ngoài? nếu nguyên vật liệu đã đặt không đợc đa trực tiếp đến doanh nghiệp, vì lợng mua hàng của doanh nghiệp không đủ lớn để ngời cung cấp có thể đảm nhận việc chuyên chở vì doanh nghiệp tự vận chuyển sẽ có lợi hơn là thuê ng- ời cấp hàng đa đến, thì phải kiểm tra xem xét liệu sử dụng các phơng tiện riêng hay giao nhiệm vụ chuyên chở cho doanh nghiệp vận tải (đờng sắt, thuỷ...) là có

lợi hơn? Để quyết định xem nên tự chuyên chở hay thuê ngoài phải u tiên tính toán kinh phí kinh doanh.

- Đối với trờng hợp từ vận chuyển: Doanh nghiệp sẽ xây dựng thêm hoặc mở rộng bộ phận vận tải thì sẽ quyết định thuê vận chuyển hơn. Việc xây dựng hay mở rộng năng lực vận chuyển sẽ làm tăng năng lực vận chuyển trong tơng lai và cũng làm tăng chi phí kinh doanh bổ sung trong tơng lai và cũng sẽ nh thế nếu nh trong tơng lai giảm sản lợng sản xuất. Ngợc lại nếu việc vận chuyển giao cho một doanh nghiệp vận chuyển đảm nhận thì chi phí kinh doanh cho việc vận chuyển sẽ chỉ phụ thuộc vào khối lợng vận chuyển. Cả trong trờng hợp chi phí kinh doanh cho tự vận chuyển ở thời điểm quyết định là thấp hơn chút ít so với thuê ngoài, vì nó có thể nhợc điểm trớc mắt của chi phí kinh doanh về vận chuyển thuê ngoài cao hơn lại trở thành u điểm nếu xét về lâu dài, vì nó làm giảm tốc độ mạo hiểm do việc gây ra chi phí kinh doanh cố định cao trong tơng lai nếu tự vận chuyển.

Việc lựa chọn phơng tiện vận chuyển chuyên dùng nội bộ tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất, kho tàng, trình độ đồng bộ trong việc trang thiết bị sản xuất và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Phơng tiện vận chuyển dùng cho khả năng sản xuất và hiệu quả cao đảm bảo cho tốc độ vận chuyển cần thiết cũng nh chất lợng của nguyên vật liệu, giảm mức độ lao động năng nhọc của ngời lao động song cũng đòi hỏi một lợng vốn đầu t lớn.

Một phần của tài liệu Phát triển vùng nguyên liệu ở cty CP mía đường Lam Sơn (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w