Huyện Như xuân : vốn huy động từ hình thức tiết kiệm năm 2010 tăng 92,8%
so với năm 2009, năm 2011 tăng 21,7% so với năm 2010. Có được thành công trên là do mỗi lần tổ chức 1 chương trình huy động tiết kiệm mới, chỉ nhánh đều treo băng rôn khẩu hiệu tại trụ sở, phòng giao dịch kết hợp với việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin như : trên mạng internet, trên báo
và tờ rơi tạo điều kiện cho khách hàng năm được thông tin nhanh hơn.
- — Chỉ nhánh đã đưa ra nhiều mức lãi suất hấp dẫn cho từng kì hạn tiền gửi tiết kiệm bằng VNĐ và số kì hạn đa dạng (từ không kì hạn, I tháng, 2
tháng...60 tháng). Chính điều này đã tạo ra nhiều lựa chọn cho khách hàng,
góp phần thu hút được lượng tiền gửi lớn từ dân cư cho chỉ nhánh. 2.2.2. Nguyên nhân và nhưng tồn tại và yếu kém
Những hạn chế và nguyên nhân trong công tác huy động vốn của chỉ nhánh.
- _ Cơ cấu vốn của chỉ nhánh chưa hợp lý. Tỷ lệ vốn huy động từ dân cư cao hơn so với tỷ lệ vốn huy động từ tổ chức. Mặc dù tiền gửi từ dân cư có tính chất ổn định và lâu dài hơn, có thể giúp giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng cho chỉ nhánh, nhưng chỉ nhánh cần quan tâm hơn nguồn vốn của TCTD và TCKT và các nguồn vốn huy động khác sẽ giup chỉ nhánh huy động được nhiều nguồn tiền, dẫn tới việc chỉ nhánh sẽ tạo ra được nhiều lời nhuân hơn trước. Nguyên nhân của tình trạng này có lẽ do sự cạnh tranh gay gắt
trong huy động tiền TCTD của các ngân hàng trên địa bàn: lãi suất huy động
của chỉ nhánh cũng chưa hấp dẫn được người dân (thấp hơn so với lãi suất huy động của các ngân hàng thương mại cổ phần), các hình thức huy động
chưa đa dạng và mới lạ nên khó thu hút TCTD; chi nhánh cũng hơi tập trung vào việc huy động vốn từ dân cư.
-_ Chi nhánh chưa có chiến lược khách hàng rõ ràng, cũng như vạch ra biện pháp tăng cường huy động vốn cụ thể trong tình hình mới (cạnh tranh huy động vốn gay gắt) vì thế lượng vốn huy động trong năm 2011 không tăng
mạnh như năm 2010. Sự chậm lại này cho thấy chỉ nhánh cần phải tích cực