3.Bệnh rung nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp bài 2 ths nguyễn thúy quỳnh (Trang 35 - 38)

– Yếu tố tác hại: rung

– Nghề nghiệp nguy cơ cao: khoan, đúc, búa dũi, máy chạy bằng động cơ nổ, tiếp xúc với vật rung như tời khoan dầu khí, mài nhẵn kim loại…

– Triệu chứng: tổn thương khớp khuỷu, khớp cổ tay, hoại tử xương bán nguyệt, rối loạn thần kinh vận mạch (Raynaud) – Chẩn đoán: lâm sàng, X quang, nghiệm pháp lạnh dương

tính

Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý

4. Bệnh giảm áp mạn tính nghề nghiệp

– Yếu tố tác hại: áp suất cao trong nước

– Nghề nghiệp nguy cơ cao: thợ lặn, làm việc trong hòm chìm…

– Thời gian khám BNN: sau 12 tháng tiếp xúc

– Triệu chứng: đau mỏi đầu chi, chóng mặt, đau đầu, cứng khớp, giới hạn cử động

– Khám lâm sàng: hệ thần kinh vận động, xương khớp, tuần hoàn

– Cận lâm sàng: XQ xương khớp, xét nghiệm máu, nước tiểu

– Dự phòng:

 Hòm chìm: Tăng áp suất từ từ theo đúng quy trình, thời gian làm việc không được quá 6h/ngày, khoảng cách giữa 2 ca trên 12 giờ

Nhóm 3: Các bệnh do yếu tố vật lý

4. Bệnh rung toàn thân nghề nghiệp

– Yếu tố tác hại: Rung xóc tần số thấp – Nghề nghiệp nguy cơ cao: lái xe, lái

máy ủi, máy xúc, máy gặt đập liên hợp…

– Thời gian khám BNN: lớn hơn 5 năm – Triệu chứng: Mệt mỏi, đau đầu, mất

ngủ, chóng mặt, buồn nôn, rối loạn thần kinh thực vật.

– Khám lâm sàng: hệ thần kinh vận

động, xương khớp, tuần hoàn, đau thắt lưng

– Cận lâm sàng:

 Chụp phim X-quang cột sống thắt lưng với 2 tư thế thẳng và nghiêng: Các hình ảnh có thể gặp: đốt sống lõm hình thấu kính; xẹp, lún đốt sống, đĩa đệm, biến dạng hình thang

Một phần của tài liệu Bài giảng sức khỏe và an toàn nghề nghiệp bài 2 ths nguyễn thúy quỳnh (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(47 trang)