bỏn hàng:
Sau khi giao hàng cho người mua người bỏn vẫn cú thể phải thực hiện một số nghĩa vụ như bảo hành, hướng dẫn sử dụng hàng hoỏ, vận hành mỏy múc thiết bị .v.v. Điều khoản bảo hành cú vai trũ rất quan trọng trong cỏc hợp đồng mua bỏn mỏy múc thiết bị toàn bộ, hàng điện tử, ụ tụ... Trong cỏc điều khoản này thường quy định người bỏn cú nghĩa vụ đảm bảo khả năng làm việc bỡnh thường của hàng hoỏ trong một khoảng thời gian nhất định phự hợp với tiờu chuẩn kỹ thuật đó thoả thuận trong hợp đồng. Những nghĩa vụ này cú thể được quy định cụ thể trong hợp đồng nhưng cũng cú thể trong cỏc điều ước quốc tế hoặc trong cỏc nguồn luật cú liờn quan. Như vậy, đối với những HĐMB cú quy định vấn đề bảo hành, hướng dẫn sử dụng sau bỏn hàng v.v. mà người bỏn lại khụng thực hiện tốt cỏc nghĩa vụ này thỡ người mua cú quyền phản đối, yờu cầu người bỏn phải làm trũn nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi cho mỡnh, khi đú sẽ trỏnh khỏi tranh chấp giữa cỏc bờn.
Ngoài cỏc tranh chấp núi trờn trong quỏ trỡnh thực hiện nghĩa vụ của người bỏn cũn cú thể phỏt sinh cỏc tranh chấp liờn quan đếan việc chuyển giao quyền sở hữu hàng hoỏ, việc cung cấp bao bỡ và kẻ ký mó hiệu hàng hoỏ v.v.
2.2.3. Tranh chấp phỏt sinh liờn quan đến việc thực hiện nghĩa vụ của người mua:
Việc thực hiện hợp đồng mua bỏn quốc tế khụng chỉ là nghĩa vụ của người bỏn mà cũn là nghĩa vụ của ngươỡ mua. Nghĩa là người mua cũng phải thực hiện đỳng và đầy đủ cỏc nghĩa vụđú cam kết trong hợp đồng. Về cơ bản nghĩa vụ của người mua trong một hợp đồng mua bỏn quốc tế bao gồm nghĩa vụ thanh toỏn tiền hàng và nghĩa vụ nhận hàng.
Nghĩa vụ thanh toỏn tiền hàng bao gồmviệc ỏp dụng cỏc biện phỏp và tuõn thủ cỏc thủ tục mà hợp đồng hoặc luật lệ đũi hỏi để cú thể thực hiện được việc thanh toỏn tiền hàng.
Trong trường hợp hợp đồng quy định việc thanh toỏn tiền hàng bằng L/C thỡ một trong cỏc cụng việc đầu tiờn mà người mua phải làm là mở L/C. Việc mở L/C là điều kiện tiờn quyết cho người bỏn thi hành nghĩa vụ giao hàng. Người mua mở L/C đỳng theo cỏc nội dung liờn quan đó quy định trong hợp đồng. Thụng thường khi người bỏn thụng bỏo cho người mua biết là hàng đó sẵn sàng để giao thỡ người mua phải mở L/C trong thời hạn đó quy định trong hợp đồng. Việc người mua khụng mở L/C, mở khụng kịp thời hoặc số tiền ghi trờn L/C khụng đỳng số tiền quy định trong hợp đồng, hoặc khụng mở L/C quy định tại ngõn hàng đó thoả thuận đều là những hành vi vi phậm nghĩa vụ mà hợp đồng đó quy định và dẫn đến khiếu nại của người bỏn. Việc khụng mở L/C sẽ gõy hậu quả nghiờm trọng cho người bỏn trong trường hợp hàng hoỏ đối tượng của hợp đồng là những hàng hoỏ tươi sống, hàng chúng bị hư hỏng như rau quả tươi, thịt gia sỳc... Người bỏn sẽ phải bỏ thờm cỏc chi
phớ khỏc như thuờ kho lạnh để bảo quản, tỏi chế hàng hoỏ v.v. Những trường hợp như vậy chắc chắn sẽ gõy ra tranh chấp.
Trong trường hợp hợp đồng quy định thanh toỏn bằng phương thức nhờ thu kốm chứng từ thỡ nghĩa vụ của ngươỡ mua là phải trả tiền hoặc phải chapỏ nhận trả tiền hối phiếu do người bỏn ký phỏt. Vỡ thế nếu người mua chậm trả tiền hối phiếu hoặc khụng chấp nhận trả tiền hối ơphiếu sẽ dẫn đến tranh chấp giữa cỏc bờn.
Việc chậm thanh toỏn tiền hàng của người mua sẽ gõy thiệt hại cho người bỏn. Thực tiễn mua bỏn hàng hoỏ quốc tế cho thấy trong nhiều hợp đồng mua bỏn quốc tế thường ỏp dụng cỏch thanh toỏn: người mua trả trước cho người bỏn bằng tiền mặt, hay chuyển khoản 30% giỏ trị hợp đồng trong vũng 30 ngày trước ngày giao hàng, 70% cũn lại sẽ được thanh toỏn bằng phương thức D/P ngay sau khi giao hàng, khi người mua xuất trỡnh đủ cỏc chứng từ cần thiết theo quy định của hợp đồng tại ngõn hàng nhờ thu, nhưng người mua thường dõy dưa 30 - 40 ngày sau mới chịu trả tiền. Việc người mua dõy dưa chậm thanh toỏn như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi của người bỏn và do vừỵ sẽ trỏnh khỏi tranh chấp xung quanh vấn đề này.
Cựng với nghĩa vụ thanh toỏn tiền hàng người mua cũn phải thực hiện nghĩa vụ chủ yếu khỏc đú là tiếp nhận hàng hoỏ một cỏch kịp thơỡ và đầy đủ.
Mọi sự vi phạm nghĩa vụ nhận hàng của người mua đều cú thể gõy tổn thất cho người bỏn. Chẳng hạn, trong trường hợp bỏn hàng theo điều kiện FOB, sau khi nhận được thụng bỏo của người bỏn là hàng đó sẵn sàng để giao lờn tàu thỡ người mua khụng dược chậm trễ thuờ và chỉ định tàu đến cảng nhận hàng quy định. Mọi sự chậm trễ hay khụng thực hiện việc thuờ và chỉ định tàu sẽ gõy ra cho người bỏn cỏc thiệt hại như chi phớ lưu kho , lưu bói, bảo quản hàng hoỏ và cỏc chi phớ liờn quan khỏc.
Trong cỏc hợp đồng ký giữa Việt Nam và cỏc nước Đụng Âu và Liờn Xụ cũ, tại cỏc điều khoản về giao hàng và vận tải thường quy định là sau khi nhận được thụng bỏo của ngươỡ bỏn là hàng đó được chuẩn bị sẵn sàng để
giao thỡ trong vũng 15 ngày kể từ ngày nhận được thụng bỏo này thỡ người mua phải gửi cho người bỏn một lệnh giao hàng bằng văn bản, trong đú cú ghi rừ dịa chỉ cụ thể của người nhận hàng, cảng đến ... Người bỏn chỉ được phộp giao hàng sau khi nhận đượclệnh giao hàng của người mua. Trong trường hợp người mua khụng gửi lệnh giao hàng hoặc chậm trễ trong viẹc gửi lệnh giao hàng thỡ sẽ gõy thiệt hại cho người bỏn, từ đú tranh chấp sẽ phỏt sinh.
Ngoài những vấn đề nờu trờn cỏc tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ của người mua cũn cú thể phỏt sinh trong cỏc trường hợp như khi người mua mở L/C khụng đỳng cỏc quy định của hợp đồng, người mua tự ý yờu cầu ngõn hàng ngừng thanh toỏn v.v. Và như vậy cỏc tranh chấp liờn quan đến nghĩa vụ của cỏc bờn trong hợp đồng mua bỏn hàng hoỏ quốc tế là rất đa dạng và phức tạp. Vỡ vậy, vấn đề đặt ra là phải tỡm được những phương phỏp giải quyết tranh chấp đú một cỏch cú hiệu quả nhất.