>Nâng cao hiệuquả trong công tác cung ứng hàng hoá

Một phần của tài liệu Tiêu thụ HH ở cty TMTH Nam Định (Trang 49 - 52)

ơng mại Tổng hợp Tỉnh Nam Định

1.4 >Nâng cao hiệuquả trong công tác cung ứng hàng hoá

việc tổ chức nguồn cung ứng tốt từ đó đảm bảo đợc mục tiêu giảm chi phí trong quá trình mua hàng, chi phí dự trữ hàng, chi phí đặt hàng và các chi phí khách có liên quan .Đối với một số mặt hàng kinh doanh của Công ty cũng cha phải là thiết yếu đối với ngời tiêu dùng nên chính sách định giá cao không phải là thủ thuật giành lợi thế cạnh tranh với những mặt hàng này phải định giá hợp lý mới có khách hàng mua của Công ty còn nếu giá cao thì khách hàng sẽ mua của Công ty khác, do vậy định giá thờng theo lô

Giá bán =Giá mua + Các khoản chi phí +Tiền lãi

Từ công thức trên, để tiền lãi giữ nguyên hay tăng lên với giá bán giảm buộc giá mua phải giảm ngoài chi phí tỏng quá trình mua còn phải giảm chi phí trong quá trình dự trữ hàng hóa đặc biệt là chi phí do giảm giá bán do hàng kém phẩm chất hoặc bị h hỏng do quá trình chuyên chở, bảo đảm sản phẩm.

Trong nền kinh tế thị trờng, tâm lý ngời mua thờng thích hàng hoá có nhiều giá trị sử dụng, bền đẹp và đặc biệt là ai cũng thích hàng hoá có giá rẻ, phù hợp với túi tiền của mình, đó là các yếu tố cơ bản để tăng sức hấp dẫn.

Các doanh nghiệp có thể giảm chi phí vận chuyển, chi phí điện nớc, điện thoại, chi phí khấu hao tài sản cố định chi phí thuê nhà cửa, văn phòng, chi phí kiểm tra giao nhận hàng hoá.

Tóm lại, để đẩy mạnh tiêu thụ hàng hoá Công ty phải tìm mọi cách giảm giá bán, đảm bảo tốt chất lợng hàng hoá thì mới có khả năng đứng vững trên thị trờng

1.5>Sắp xếp mạng l ới kinh doanh

Các cửa hàng của Công ty là do các Công ty Thơng nghiệp Nam Hà cũ để lại, do vậy các cửa hàng đang có nguy cơ xuống cấp vì tuổi thọ nh hiện nay nếu cứ sửa chữa, nâng cấp thì hàng năm, Công ty phải bỏ ra một lợng vốn là khá lớn. Thay vào đó, thời gian kinh doanh lại bị rút ngắn, vì vậy, đề nghị Công ty phải xem xét và sắp xếp lại mạng lới kinh doanh của mình, hoặc Công ty thực hiện huy động vốn đầu t để sửa chữa cơ sở hạ tầng hoặc sắp xếp lại nh sau:

Đối với các cửa hàng thơng mại lớn thuộc các phố nên đợc nâng cấp hiện đại sau đó phát triển thành những cửa hàng tự chọn hay siêu thị nhỏ, theo cách làm này vừa giảm đợc lợng nhân viên bán hàng mặt khác loại hình này đang đợc ngời dân ở đây yêu thích vì chất lợng hàng hoá cũng nh chất lợng phục vụ đợc đảm bảo

Đối với các cửa hàng nhỏ lẻ nh bách hoá tổng hợp chợ Rồng nếu ta sửa và kinh doanh mang lại hiệu quả cao thì sẽ tiếp tục kinh doanh. Nếu không đem lại hiệu quả thì Công ty nên làm dịch vụ cho thuê để đảm bảo hiệu quả kinh doanh và tập trung vào phát triển ở những điểm có hiệu quả cao nh cửa hàng Thơng mại chợ Mỹ Tho, Trung tâm Th- ơng mại Trần Hng Đạo sẽ đem lại hiệu quả khả quan hơn.

Công ty nên tăng cờng nghiệp vụ bán hàng đại lý, ký gửi...theo các hình thức này Công ty không cần đầu t nhiều vào tài sản cố định mà vốn phân phối đợc hàng hoá của mình ở nhiều nơi, nhiều điểm bán khác nhau, tăng cờng mức tiêu thụ hàng hoá.

1.5.2>Sắp xếp quầy hàng

Nhìn chung tình hình kinh doanh của các đơn vị trên toàn Công ty là tốt song từng cửa hàng thi đua giữa các quầy hàng để hoàn thành kế hoạch đợc giao là tốt. Tuy vậy ,nếu cứ sắp xếp quầy hàng nh hế quầy hàng nh hiện nay thì việc đem lại hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh trong toàn công ty là không tốt

Sở dĩ có thể nói điều không tố đó là vì thực tế tình hình kinh doanh tại nhiều cửa hàng của Công ty có tình trạng quầy hàng giống hệ nhau nh ở cửa hàng Thơng mại Lê Hồng Phong và cửa hàng Thơng mại Trần Hng Đạo ...Đây là một hạn chế rất lớn của Công ty bởi lẽ, nhu cầu của khách hàng về một loại hàng hoá thì luôn bị hạn chế. Họ chỉ thích mua ở một quầy hàng cùng chỉ cho nhu cầu của mình trong trờng hợp này sự tồn tại của các cửa hàng còn lại nh không có nghĩa.

Mặt khác, đối với khách hàng có nhu cầu mua sắm nhiều mặt hàng một lúc nhng các quầy hàng chỉ đáp ứng đợc một vài mặt hàng và nh vậy cửa hàng đã bỏ lỡ một cơ hội cung cấp hàng hoá cho khách hàng.

Với cách bố trí quầy hàng nh hiện nay thì Công ty đã tự gây ra khó khăn cho chính mình tự tạo thế cạnh tranh giữa các quầy hàng với nhau đồng thời bỏ lỡ các cơ hội kinh doanh khác

Vậy cho nên cách tốt nhất Công ty phải xem xét lại cách bố trí sao cho trong cùng một cửa hàng chung loại hàng hoá phong phú đa dạng hơn, các mặt hàng không bị trùng lặp ở nhiều quầy hàng khác nhau bằng cách: mỗi quầy hàng sẽ chuyên kinh doanh một, một số loại hàng hoá nhất định và cửa hàng sẽ là một tổng thể bách hoá cho sự lựa chọn cho một lần mua sắm của khách hàng hoặc giá cả cũng làm thoả mãn nhu cầu của khách hàng hoặc giá cả cũng làm thoả mãn cùng lúc về nhu cầu nhiều hàng hoá khác nhau của khách hàng không gây nên tâm lý nhàm chán khi tới cửa hàng của Công ty.

1.6>Đề suất giảm chi phí

Chi phí có liên quan đến hoạt động kinh doanh có vai trò quan tọng trong việc thúc đẩy tiêu thụ và ảnh hởng đến kết quả kinh doanh vì vậy Công ty muốn tăng lợi nhuận lên

thì ngoài việc tăng doanh thu còn phải hạ thấp tỷ suất chi phí. Với mục tiêu để ra năm 2004 doanh thu khoảng 28.000.000 (ngđ) tăng 8,3% trong khi đó lợi nhuận tăng lên tỷ lệ 17,8% điều đó chứng tỏ phải giảm tỷ suất chi phí các khoản chi phí nh chi phí bán hàng năm 2002 là 49.558 (ngđ) chi phí quản lý là 467.425(ngđ) sang năm 2003 chi phí bán hàng là 565.178 (ngđ) chi phí quản lý là 530.369 (ngđ)

Qua tỷ suất chi phí ở bảng trên cho thấy trong một vài năm đây Công ty cha sử dụng hiệuquả chi phí để lãng phí rất nhiều khoản nh chi phí bán hàng cha hợp lý, một số cửa hàng thừa nhân nhân viên làm cho khoản chi phí trả lơng tăng năng suất lao động giảm và hiệu quả kinh doanh giảm theo. Do vậy, Công ty phải bằng mọi cách giảm tỷ suất chi phí xuống và tăng lợi nhuận các biện pháp có thể là : Công ty soát xét lại toàn bộ những khoản chi phí kinh doanh để kiểm tra bộ phận chi không hợp lý, hợp lệ trong các khoản mục chi phí: chi phí trả lơng nhân viên bán hàng, chi phí cho bộ phận quản lý, bảo quản lu kho, điện nớc, công cụ đồ dùng văn phòng.

Cụ thể đối với khoản chi phí bán hàng thì Công ty đã bỏ chế độ đặt kế hoạch mà thực hiện khoán đến từng nhân viên đem lại hiệu quả cao hơn bằng việc trả lơng cứng cộng thêm phần trăm tiền thởng khi có doanh số cao. Số nhân viên không sử dụng hết vào việc bán hàng sẽ chuyển sang bộ phận khác. Đặc biệt trả lơng phải theo năng lực trình độ và năm cống hiến sẽ giảm đợc chi phí không hợp lý.

Tiếp đó có thể kể đến là chi phí cho quản lý để thực hiện việc quản lý ở một Công ty có 144 nhân viên thì không cần thiết đến 34 nhân viên quản lý. Vì vậy, nếu ở bộ phận không trực tiếp tạo ra kết quả kinh doanh khi tăng lên sẽ làm giảm đi rất nhanh chóng hiệu quả kinh doanh của toàn Công ty. Vì thế bộ phận này càng gọn gàng càng tốt.

Và thực tế cho thấy, một khoản chi phí còn khá cao đó là chi phí cho vận chuyển. Đối với khoản chi phí này Công ty có thể giảm bằng cách Công ty có thể mua phơng tiện vận chuyển hoặc thuê tài chính phơng tiện vận chuyển (Công ty không phải đầu t lợng vốn mua ban đầu lớn và có thể trả dần) và một số nhân viên thừa ở bộ phận khác sang làm nhiệm vụ chở hàng cho Công ty. Với t cách nh vậy sẽ đảm bảo đợc khoản chi phí vận chuyển

1.7>Đề suấ kiên quyết thu hồi nợ đọng

Tình hình công nợ của toàn Công ty các năm rất lớn, hiện tại đang rất nặng nề các khoản chi phí phát sinh trong bán hàng chịu, bán trả chậm ứng trớc. Tiền mua hàng không thu hồi đợc hoặc ngời thu trực tiếp thu tiền chiếm đoạt. Với doanh thu là 25831414 (ngđ) mà d nợ phải thu khoảng 3.000.000 (ngđ) quá hạn là khoảng 1.100000 ( ngđ) khó đòi là 9.000.000 là quá lớn. Điều đó cho thấy số lợng d nợ là một vấn đề của Công ty đã làm

giảm lợng vốn kinh doanh gây khó khăn cho việc huy động vốn. Xuất phát từ nguyên nhân đề cập ở trên, em đề xuất giải pháp thu hồi vốn công nợ nh sau:

Kiên quyết thu hồi công nợ qua nhiều phơng pháp nh thế các công ty chuyên đòi hoặc nhờ pháp luật can tiệp để thu các khoản nợ đã quá hạn hoặc khó đòi. Đối với những khoản nợ đến hạn của những khách hàng truyền thống hoặc bạn hàng muốn duy trì mối quan hệ lâu dài thì biện pháp có thể là nhắc nhở, thuyết phục hoặc cứng rắn để làm sao không mất bạn hàng mà vẫn thực hiện đợc kế hoạch thu nợ của Công ty. Tuỳ theo mối quan hệ tính chất con nợ để đa ra cách thức đòi khác nhau làm sao đạt đợc hiệu quả trong thu hồi nợ mà đảm bảo đợc mối quan hệ với bạn hàng

1.8>Các giải pháp về mặt nhân sự

Một phần của tài liệu Tiêu thụ HH ở cty TMTH Nam Định (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(51 trang)
w