Cơ cấu thị trờng tiêu thụ hàng hóa

Một phần của tài liệu KD NK HH tại cty SX và TM Châu Á (Trang 63 - 65)

II – Thực trạng hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa tạ

2. Kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của Công ty sản xuất và

2.3.3. Cơ cấu thị trờng tiêu thụ hàng hóa

Việc tiêu thụ hàng hóa của công ty đợc thực hiện trên phạm vi cả nớc đối với tất cả các loại hàng hóa mà doanh nghiệp kinh doanh. Tuy nhiên, với phạm vi thị trờng rộng lớn và đa dạng về nghành hàng nh vậy, công ty sản xuất và thơng mại Châu á đã không thể có sự quan tâm đồng đều ở tất cả các phân đoạn thị trờng. Do đó, doanh thu tại các khu vực thị trờng khác nhau có sự khác nhau rõ rệt. Doanh số tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn và các tỉnh thành mà công ty đặt chi nhánh, đặc biệt là tại thành phố Hà Nội.

Biểu 21 : Bảng báo cáo doanh thu theo khu vực thị trờng năm

2002 – 2003 : Vùng Năm 2002 Năm 2003 Doanh thu (VND) Tỷ trọng(%) Doanh thu(VND) Tỷ trọng(%) Miền bắc 59.912.853.370 65,2 64.401.318.500 64,18 Miền trung 14.812.809.730 16,12 16.396.346.900 16,34 Miền nam 17.165.216.000 18,68 19.547.174.920 19,48 Tổng 91.890.879.300 100 100.344.840.320 100

Nguồn : Báo cáo kết quả tiêu thụ năm 2002 - 2003

Từ bảng báo cáo trên có thể thấy, tại miền Bắc doanh thu của công ty chiếm tỷ trọng lớn nhất. Năm 2002, doanh thu của miền Bắc là 59.912.853.370 VND, chiếm tỷ trọng là 64,2%, trong khi đó miền Trung và miền Nam chỉ đạt lần lợt là : 14.812.809.730VND (chiếm 16,25%) và 17.165.216.000 VND (chiếm 18,68%). Năm 2003 thì doanh thu của công ty tăng trên phạm vi cả nớc đều tăng,

tỷ trọng doanh thu cũng có sự thay đổi theo hớng tăng tỷ trọng tại thị trờng miền Trung (chiếm 16,34%) và miền Nam (chiếm 19,48%), nhng lại giảm tỷ trọng tại miền Bắc (chiếm 63.8%).

Tại miền Bắc, Hà nội – Quảng Ninh – Hải Phòng vẫn là những thị trờng có sức tiêu thụ mạnh. Doanh thu của miền Bắc chủ yếu là thu đợc từ ba thị trờng này. Thị trờng Hà nội trong 3 năm gần đây đều tăng lên. Năm 2002, doanh thu của Hà nội đạt mức tăng trởng 10,69%, sang năm 2003 mức độ tăng trởng đạt 10,28%, điều này cho thấy tiềm năng to lớn của thị trờng Hà Nội, đồng thời đòi hỏi công ty phải có những biện pháp thị trờng và một chiến lợc cụ thể, phù hợp để có thể khai thác tối đa tại khu vực thị trờng có nhiều lợi thế này. Quảng Ninh năm 2000 cũng đạt đợc mức tăng trởng cao: 7,02%, năm 2002, mức tăng trởng đạt 14,41%, đây đ- ợc xem là một thành công đối với công ty ở khu vực Quảng Ninh. Tại Hải Phòng, công tác thị trờng của Công ty cha thực sự tốt. Năm 2000 doanh thu đạt mức tăng trởng 40,09%, thì năm 2002 doanh thu lại giảm 15,2%. Công ty cần có biện pháp khắc phục ngay tình trạng bấp bênh tại thị trờng để khôi phục vốn. Các tỉnh khác tại miền Bắc cũng tiêu thụ sản phẩm của công ty, tuy nhiên, cha đóng góp đợc nhiều doanh thu cho công ty. Điều này ngoài nguyên nhân về sức tiêu thụ của thị trờng thì còn có nguyên nhân chủ quan từ phía công ty, do cha bố trí đủ và ổn định đội ngũ cán bộ thị trờng.

Khu vực miền Trung, về diện tích thì khá rộng nhng kinh tế thì cha phát triển nh hai đầu đất nớc. Doanh thu của miền Trung chủ yếu thu về từ Nghệ An và Đà Nẵng. Năm 2002, Nghệ An mang về cho Công ty 9.611.000.00VND doanh thu sang năm 2003 tăng lên 11.434.063.500VND tăng trởng 17,85%. Đà Nẵng và các tỉnh khác của miền Trung cũng đạt mức tăng trởng đơng. Năm 2003, Đà Nẵng tiếp tục tăng trởng 8,49% nhng doanh thu của các tỉnh khác tại miền Trung lại giảm 3,94%.

Miền Nam doanh thu cũng không cao hơn nhiều so với miền Trung và doanh thu chủ yếu cũng vẫn đợc đem lại từ thành phố Hồ Chí Minh. Doanh thu tại khu vực thị trờng Hồ Chí Minh chiếm 85,36% tổng doanh thu của công ty tại khu vực miền Nam trong năm 2002, đạt 14.693.425.000 VND. Năm 2003, doanh thu của công ty tại thị trờng Hồ Chí Minh giảm về tơng đối tỷ trọng trong tổng doanh

thu tại miền Nam, chiếm 80,4%, nhng tăng về giá trị tuyệt đối,tổng doanh thu đạt 16.002.029.000VND, tăng 6,14% so với năm 2002

Một phần của tài liệu KD NK HH tại cty SX và TM Châu Á (Trang 63 - 65)