Đổi mới cơ chế quản lý công nợ

Một phần của tài liệu Vốn KD tại DN TM (Trang 75 - 76)

II. Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 67

2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

3.1. Đổi mới cơ chế quản lý công nợ

Sớm xây dựng qui định về công tác quản lý công nợ để đảm bảo công tác thu hồi công nợ ngày càng tốt hơn. Đẩy nhanh tiến độ thu hồi công nợ từ khách hàng, bạn hàng. Doanh nghiệp cần có các biện pháp quản lý và đẩy nhanh tốc độ thu hồi công nợ, giảm khoản vốn bị chiếm dụng. Ngoài ra, để đề phòng tổn thất về các khoản nợ khó đòi hoặc không đòi đợc, đơn vị cần có nguồn bù đắp, nguồn này đợc lấy từ quỹ dự phòng nợ khó đòi.

Để giảm công nợ doanh nghiệp cần gắn công tác bán hàng với thu hồi tiền hàng. Các phòng chức năng có trách nhiệm mở sổ theo dõi chi tiết tất cả các khoản công nợ phải thu trong và ngoài doanh nghiệp, thờng xuyên kiểm tra đối chiếu tiền hàng ở các cửa hàng, đôn đốc thu hồi công nợ chuyển tiền về tài khoản của công ty. Định kỳ hàng tháng hoặc hàng quý, doanh nghiệp phải đối chiếu tổng hợp phân tích tình hình công nợ phải thu, đặc biệt là những khoản nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ khó đòi .

Đối với những khoản nợ không thu hồi đợc cần xác định rõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp sử lý. Nếu do chủ quan gây ra thì ngời phạm lỗi phải bồi thờng. Mức độ bồi thờng không đủ bù đắp mức thiệt hại thì đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính của doanh nghiệp. Trờng hợp quỹ dự

phòng tài chính không đủ bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí bất thờng trong kỳ.

Các khoản nợ thực sự không đòi đợc, doanh nghiệp hạch toán vào chi phí kinh doanh, đồng thời phải tiếp tục theo dõi trên sổ kế toán và đôn đốc thờng xuyên để thu hồi. Số tiền thu đợc sau khi trừ chi phí thu nợ, hạch toán vào thu nhập bất thờng của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Vốn KD tại DN TM (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w