2.Các giai đoạn chu kỳ tính: 4 gd
I.SINH LÝ CHỬA ĐẺ
1.Sinh lý chửa: phôi thai phát triển trong tử cung (2 gđ)
-Phôi: thụ tinh → 1/3 thời gian, 3 lá phôi
-Thai: cuối kỳ phôi → đẻ, 3 lá phôi phân hóa thành các cơ quan bộ phận → con non
(Voi 610 ngày, Trâu 310, Bò 280, cừu 117, Lợn 114, dê 158 – 165, mèo 58, chó 62, thỏ 60)
a.Sự điều tiết TK-TD kỳ chửa
*TK: sau thụ thai → vỏ não hình thành vùng HF trội tiếp nhận các biến đổi hóa và cơ học từ các thụ quan ở tử cung →đảm bảo: máu nhiều, niêm mạc tử cung tăng sinh,↑ tiết dịch. HF mạnh nhất tháng thứ 2 → dễ sẩy
*TD:
+Progesteron (thể vàng, nhau) → an thai (↓co bóp tử cung) Xúc tiến hợp tử làm tổ
Kích thích và duy trì sự phát triển nhau thai KT TB thượng bì bao tuyến vú phát triển
Ức chế tiết FSH, LH →ứ/c thải trứng (trừ ngựa) +H.tuyến giáp: ảnh hưởng sự phát triển thai
+PGF2α do tử cung tiết cuối kỳ chửa → phá thể vàng
+Oestrogen (cuối kỳ chửa) →↑ mẫn cảm tử cung với oxytoxin
+Relaxin (nhau tiết cuối thời kỳ chửa) →giãn dây chằng xương chậu, mở cổ tử cung.
b.Biến đổi trên cơ thể mẹ trong thời gian chửa
•Duy trì thể vàng →an thai + ức chế động dục
•Hình thành nhau → TĐC giữa mẹ + thai và tiết các Hocmon
•Niêm mạc tử cung tăng sinh, máu đến nhiều →cung cấp d.dưỡng, E •TĐC↑ (đồng hóa↑, dị hóa↓)→thời kỳ đầu mẹ béo →cuối gầy
•Tim, tần số mạch tăng
•Hô hấp ngực,↑tần số. Đặc biệt cuối kỳ chửa (thai ép cơ hoành)
•Ảnh hưởng cơ năng tiêu hóa, tiết niệu (thai chèn ép)→táo bón, đái dắt •[Ca],[P] máu ↓(cấp cho thai). Nếu thiếu Ca, P→mẹ huy động Ca
xương duy trì [Ca],[P] máu →chứng xốp xương. Thiếu trầm trọng →bại liệt sau đẻ
2.Sinh lý đẻ
Trước đẻ: giãn dây chằng xg chậu, nút cổ tử cung tan. Trước đẻ 12 -48h →T0giảm, cổ tử cung mở, sữa bắt đầu tiết…
a.Quá trình đẻ: 3 giai đoạn
•Chuẩn bị: cổ tử cung mở, tử cung bắt đầu co bóp. Thời gian co bóp = nghỉ→vỡ màng ối→dịch ối tràn ra ngoài
•Đưa thai ra: tử cung co bóp mãnh liệt, thời gian co bóp > nghỉ → đau dữ dội. Kết hợp cơ hoành, cơ bụng tạo cơn rặn đẻ đẩy thai ra.
•Đẩy nhau thai ra: tử cung tiếp tục co bóp đẩy nhau thai ra, thời gian co bóp < nghỉ.
b.Cơ chế đẻ: TK – TD và tác động cơ giới của thai
+Thai thành thục →KT cơ giới và gây áp lực lên tử cung→ HF về trung khu s/dục (tủy sống vùng chậu)→ phản xạ đẻ
+Nội tiết: cuối kỳ chửa, vỏ thượng thận tiết cocticosteron→KT nhau thai sinh PGF2α→thoái hóa thể vàng →↓[progesteron] máu.
Đồng thời nhau thai tiết relaxin → giãn dây chằng xương chậu → mở cổ tử cung → ↑tiết oestrogen →↑độ mẫn cảm của tử cung với
oxytoxin trước đẻ
+Về mối quan hệ giữa mẹ (nhau) và thai: không cần thiết nữa → thai như 1 ngoại vật trong tử cung →cần đẩy ra.
c.Đẻ khó
•Xương chậu bé (di truyền, suy d.dưỡng→thiếu Ca, P…) •Mẹ yếu do bệnh trước khi đẻ hoặc d.dưỡng kém
•Thai quá to, thai ngược hoặc oxytoxin quá thấp (ít)
d.Chậm sinh, vô sinh
•D.dưỡng: thiếu protein, VTM, khoáng hoặc nhiều tinh bột, chất béo →buồng trứng tích mỡ…
•Nội tiết: thiếu hocmon s/dục hoặc rối loạn nội tiết •Chế độ sử dụng khai thác: cày bừa, kéo xe quá sức •Tuổi : già
•Bẩm sinh→cấu tạo và ch/năng cquan s/dục (tử cung quá nhỏ, buồng trứng không phát triển…)