HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

Một phần của tài liệu bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 4 mã số mã vạch (Trang 28 - 38)

HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

Hàng hóa được vận chuyển phân phối trong các thùng to khối chữ nhật làm bằng giấy bìa gợn

sóng được gọi là bao bì vận chuyển hay còn gọi là bao bì đơn vị gửi đi, có MSMV để tiện quản lý xuất nhập kho.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

4.6.1 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14:

Mã đơn vị gửi đi có dạng tiêu chuẩn gồm:

1. 1 chữ số mới (VL – Logical Variant) gồm 3 loại: 0;

1-8; và 9.

2. 12 chữ số vật phẩm của đơn vị tiêu thụ, không tính số kiểm tra C.

3. 1 chữ số kiểm tra C tính toán dựa trên 13 số trước theo 5 bước của EAN-13.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

4.6.1 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14:

- Số VL là 0 đối với trường hợp 1 mặt hàng chỉ có 1 loại đơn vị gửi đi.

- Số VL từ 1-8 đối với loại hàng hóa có nhiều loại đơn vị gửi đi. Số VL càng lớn khi số lượng bên trong vật phẩm bên trong đơn vị gửi đi càng tăng.

- Số VL là 9 trong các trường hợp:

+ Kiện hàng chứa nhiều loại mặt hàng khác nhau.

+ Hàng hóa trong thùng sẽ được phân chia lại thành đơn vị bán lẻ mới.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

4.6.1 Mã số các đơn vị gửi đi EAN-14 hoặc DUN-14:

- Nhà cung cấp các đơn vị gửi đi cần cung cấp cho các đối tác buôn bán của mình danh sách các số VL này và mô tả chi tiết ý nghĩa của nó.

- Số VL càng lớn có nghĩa là sẽ có nhiều đơn vị tiêu thụ bên trong đơn vị gửi đi.

- Số VL được thêm vào đầu tiên bên trái của mã EAN- 13 hay EAN-8 (EAN-8 đã thêm 5 số 0 vào phía

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

4.6.2 Mã vạch các đơn vị gửi đi dùng mã ITF-14,

ITF-6 bổ trợ:

- Thực tế đã sử dụng phổ biến một loại mã vạch gọi là

mã ITF (Interleave two of five – tức là 2,5 xen kẽ).

- Trong mã vạch này mỗi con số được thể hiện bằng 5 vạch (hoặc khoảng trống), trong đó có 2 vạch rộng (hoặc khoảng trống rộng).

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

- Mã vạch ITF mã hóa một số chẵn các con số, trong đó mã vạch ITF mã hóa 14 con số được sử dụng rộng rãi nhất nên có tên riêng là mã ITF-14.

- Khi in trên các vật liệu đơn vị gửi đi người ta sẽ

dùng mã ITF-14 thay thế cho mã EAN-14 vì mã EAN-14 đòi hỏi chất lượng in cao.

- Khi in mã ITF-14, để chỉ thị chất lượng in của MV người ta dùng chữ H. Nếu 2 nét đứng của chữ H này dính vào nhau thì chứng tỏ rằng chất lượng in không đạt yêu cầu và phải in lại.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

Mã vạch bổ trợ ITF-6 cho mã số EAN/DUN-14 có số VL9:

Các đơn vị gửi đi có thể có số lượng thay đổi, ví dụ:

- Các đơn vị sẽ được chia và đóng bao bì lại trước khi đem bán lẻ như thịt gia súc, gia cầm, rau quả...

- Các đơn vị tiêu thụ có số lượng thay đổi, chẳng hạn các sản phẩm đóng gói sơ bộ sau quá trình sản xuất, thu hoạch.

- Khi thực hiện các đơn đặt hàng qui định rõ số lượng.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

Mã vạch bổ trợ ITF-6 cho mã số EAN/DUN-14 có số VL9:

Trong các trường này, số lượng sản phẩm sẽ được phân định lại được biểu thị bằng mã bổ trợ;mã này được đặt bên phải mã chính.

Mã dùng để phân định các đơn vị gửi đi có số

lượng thay đổi là EAN/DUN-14 được thể hiện bằng mã vạch ITF-14 phối hợp với mã ITF-6 bổ trợ để phân định số lượng.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

 Các quy tắc khi dùng mã bổ trợ ITF-6:

- Mã bổ trợ bao gồm 5 chữ số và số kiểm tra; mã thể hiện số lượng phân định sản phẩm chứa trong đơn vị gửi đi.

- Số kiểm tra C được tính toán theo phương pháp tính số C đã trình bày.

- Đơn vị đo lường là đơn vị ảo (chứa trong file dữ liệu) và nhà sản xuất phải thông báo cho khách

hàng của họ cùng với số phân định và các đặc tính của đơn vị gửi đi.

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

 Các quy tắc khi dùng mã bổ trợ ITF-6:

- Các kích thước có gạch chân thay đổi phụ thuộc vào độ phóng đại M.

- Độ phóng đại mã ITF-6 bổ trợ nằm trong khoảng

4.6 CẤU TẠO MÃ SỐ MÃ VẠCH CỦA

HÀNG HÓA VẬN CHUYỂN, PHÂN PHỐI HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI: HAY ĐƠN VỊ GỬI ĐI:

 Điểm đặt mã ITF:

- Nếu điều kiện cho phép, nên in mã trên cả 4 mặt đứng của thùng kiện hàng, nếu không phải in trên 2 mặt đứng sát nhau.

- Mã cần được in đứng, theo chiều đứng của hộp.

- Nếu đơn vị gửi đi bằng bao nhựa trong, phải đảm bảo máy scan không quét nhầm số.

- Để đảm bảo chất lượng in và quét mã sau này, nên in mã ITF có độ phóng đại lớn từ 1,0 – 1,2.

Một phần của tài liệu bài giảng bao bì phụ gia thực phẩm chương 4 mã số mã vạch (Trang 28 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)