B. quân Số tiền %/ Σ NV Số tiền % / Σ NV Số tiền % / Σ N
2.2.3.3. Nguồn hình thành theo cơ cấu đồng tiền gử
Trong công tác huy động vốn của mỗi ngân hàng, việc xác định một cách chính xác về giá trị, lãi suất, tỷ trọng của các nguồn hình thành, và quan trọng hơn chính là thời hạn của các loại đồng tiền gửi khác nhau (cả VND và các ngoại tệ khác: USD, EUR, CHF, CNY,...) là rất cần thiết. Nó giúp cho các NHTM duy trì mối quan hệ với các, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân, có nhu cầu sử dụng ngoại tệ thờng xuyên, Cơ cấu nguồn vốn huy động theo đồng tiền (các loại ngoại tệ khác đều đợc quy về USD sau dó quy về VND), số liệu cụ thể dợc thể hiện ở bảng sau:
Bảng 08. Nguồn vốn huy động phân theo đồng tiền
(Đơn vị: tỷ đồng)
Thực hiện Năm
31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Số tiền %/ΣNV Nguồn vốn hoạt động 2.630 100% 3.812 100% 4.037 100% Vốn huy động 1.930 73,4% 2.962 77,7% 3.137 77,7% Nội tệ 1.575 81,6% 2.449 64,2% 2.191 54,3% - Ngắn hạn 1.050 39,9% 1.624 42,6% 1.453 36,0% - Dài hạn 525 20,0% 825 21,6% 738 18,3% Ngoại tệ (quy về VND) 355 18,4% 513 13,5% 946 23,43% - Ngắn hạn 305 11,6% 270 7,08% 646 16,00% - Dài hạn 50 1,90% 243 6,37% 300 7,43%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001, 2002, 2003)
ΣNV: Tổng nguồn vốn hoạt động
Qua bảng trên cho thấy tốc độ tăng trởng nguồn vốn ngoại tệ và nội tệ qua các năm khá đồng đều, mức chênh lệch không đáng kể. Tuy nhiên, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn
vốn huy động, cũng nh tổng nguồn vốn hoạt động. Nếu so với tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh thì năm 2001 là 18,40%, năm 2002 mặc dù số tuyệt đối tăng 158 tỷ đồng song tỷ trọng của nó lại chỉ chiếm có 13,46% giảm 0,04% so với năm 2001, năm 2003, tăng so với năm 2002 là 946 tỷ đồng tăng 433 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 23,88% trên tổng nguồn vốn.
Nếu xét một cách toàn diện thì nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao so với nguồn vốn dài hạn, năm 2001 chiếm tới 51,52%, năm 2002 là 47,88% và năm 2003 là 52,44%, tỷ trọng bình quân qua các năm (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác) là 50,61%. Nh vậy có thể thấy, mặc dù đã có nguồn vốn huy động trung và dài hạn có tăng trởng nhng tỷ trọng so với tổng nguồn vốn huy động vẫn không cao và cha hợp lý, nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nguồn vốn huy động và hoạt động của Chi nhánh. Tuy nhiên trong tổng nguồn vốn dài hạn lại chiếm tỷ trọng đáng kể, điều này cho thấy nguồn vốn mà Chi nhánh huy động cha thực sự phong phú và đa dạng về khách hàng, nguồn huy động và nh vậy sẽ khó ổn định.
Nhìn chung, qua các năm trở lại đây nguồn vốn ngoại tệ có mức tăng trởng khá cao cả về số tơng đối và tuyệt đối. Nguồn vốn dài hạn so với tổng nguồn vốn huy động cũng có chiều hớng tăng rất cao (nếu không kể nguồn vốn uỷ thác đầu t), năm sau cao hơn năm trớc. Điều này thể hiện xu hớng đầu t trung và dài hạn và ngân hàng (tiết kiệm hoặc uỷ thác đầu t) ngày càng đợc khách hàng quan tâm và thực hiện, tạo thuận lợi cho Chi nhánh trong việc hoạch định chiến lợc hoạt động lâu dài. Để biết đợc sự biến động của các nguồn vốn chúng ta xét bảng số liệu sau:
Bảng 10: Sự biến động nguồn vốn tại CNLH Đơn vị: tỷ đồng Năm so sánh Chỉ tiêu 2002 so 20012003 so 20012003 so 2002 Bình quân
Số tiền +/- Số tiền +/- Số tiền +/-
Nguồn vốn hoạt động 1.182 144,9% 1.407 153,5% 225 105,9% 938,0 Vốn huy động 1.032 153,5% 1.207 162,5% 175 105,9% 804,7 Nội tệ 874 155,5% 616 139,1% (258) 89,5% 410,7 - Ngắn hạn 505 148,1% 450 142,9% (55) 96,5% 300,0 - Dài hạn 369 170,3% 166 131,6% (203) 77,3% 110,7 Ngoại tệ (quy về VND) 158 144,5% 591 266,5% 433 184,4% 406,0 - Ngắn hạn (35) 88,52% 341 211,8% 376 231,3% 208,0 - Dài hạn 193 486,0% 250 600,0% 57 123,5% 198,0
Nguồn: Phòng Kế hoạch- Nguồn vốn Nh vậy cơ cấu các nguồn tiền gửi tại Chi nhánh năm sau luôn cao hơn năm trớc, tốc độ tăng tơng đối cao và ổn định, năm 2002 so với năm 2001, do ảnh hởng của việc cắt giảm lãi suất của Cục dự trữ liên bang Mĩ (Fed) đã làm giảm đáng kể nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ, nhất là nguồn ngắn hạn. Mặt khác trong 2 năm 2001, 2002 lợng vốn ngoại tệ lại chỉ mới thông qua công cụ nhận tiền gửi, các loại giấy tờ có giá phát hành cha đợc sử dụng để huy động vốn ngoại tệ. Đây là thực tế đặt ra cho Chi nhánh phải có chiến lợc, chính sách hợp lý trong tơng lai. Bớc sang năm 2003, do tình hình kinh tế xã hội khu vực và thế giới có nhiều biến động phức tạp, cuộc chiến tranh IRAQ.
Mức tăng trởng bình quân qua các năm nhìn chung là khá đồng đều, mức chênh lệch không cao cao. Nếu so năm 2003 với năm 2002, các nguồn đều tăng khá cao, nhng nguồn nội tệ lại giảm đáng kể, về số tuyệt đối là âm 258 (258) tỷ đồng chỉ đạt 89,47%, bao gồm cả ngắn hạn và dài hạn. Mặc dù vậy lợng vốn ngoại tệ lại có chiều hớng tăng, mức giao động từ 42,80% đến 128,52%, so với cùng kỳ năm trớc. Còn nếu so với năm 2001 thì tất cả các chỉ tiêu đều tăng mạnh và ổn định, mức tăng trởng giao động từ khoảng
31,62% đến 594,00%. Lý do khiến nguồn vốn nội tệ năm 2003 giảm so với năm 2002 là vì Chi nhánh Bà Triệu trực thuộc CNLH đợc chuyển sang Chi nhánh Đông Hà nội, làm giảm đáng kể lợng vốn huy động nói riêng và các chỉ tiêu khác nói chung.