Xây dựng và thực hiện chính sách một cách đồng bộ giữa các ngành, các cấp quản lý nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tiền công - thu nhập của người lao động ở doanh nghiệp tư nhân và việc tạo động lực cho người lao động (Trang 40 - 45)

giữa các ngành, các cấp quản lý nhà nớc.

Tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu, là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động làm công ăn lơng. Nhng để có đợc tiền lơng thì có rất nhiều yếu tố liên quan ảnh hởng và chi phối đòi hỏi sự phối hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa các yếu

tố liên quan, ảnh hởng và chi phối đó. Từ đó cũng đòi hỏi sự đồng bộ, phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp quản lý nhà nớc. Những yếu tố liên quan ảnh hởng và chi phối ngoài lao động không phải là ít có thể kể đến từ việc cho đăng ký, cấp giấy phép hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, tạo điều kiện thuận lợi cho thuê đất mở rộng địa bàn doanh nghiệp, cho vay vốn về tiêu thụ sản phẩm, về bảo hộ mậu dịch.

Kết luận

Tiền lơng là một ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với ngời lao động vì nó là nguồn thu nhập quan trọng giúp họ đảm bảo cuộc sống của bản thân và gia đình. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiền lơng là một bộ phận không nhỏ của chi phí sản xuất. Đặc biệt là đối với doanh nghiệp t nhân, tiền lơng là yêu cầu cần thiết khách quan luôn đợc chủ doanh nghiệp quan tâm hàng đầu. Vì vậy trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý điều tiết nền kinh tế. Trong việc điều tiết quan hệ tiền lơng, nhà nớc cần phải giải quyết hài hoà giữa lợi ích của ngời lao động, lợi ích của chủ doanh nghiệp. Có nh vậy doanh nghiệp mới phát triển, thu nhập của ngời lao động mới đợc nâng cao một cách lâu dài và nền kinh tế mới phát triển.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình “Kinh tế lao động”-Trờng đại học KTQD/NXB Giáo dục 1995.

2.Vc - 10409 - 10492/92: Phân phối thu nhập trong nền kinh tế thị trờng. 3. Tạp chí lao động và xã hội số tháng 10/2001; 11/2002 và 2/2003. 4.Bộ luật lao động Việt Nam (đã sửa đổi năm 2002)

5.Các văn bản pháp quy về lao động tiền lơng; Bộ LĐTB&XH; 2000, 2001, 2002

6. Thông t 11/LĐTBXH ngày 19/4/1995 7. Nghị định 28/CP ngày 26/3/1997 8. Trang web của Tổng cục thống kê

9. Giáo trình “Quản trị nguồn nhân lực”-Trờng đại học KTQD/NXB Lao động-Xã hội-2004

Một phần của tài liệu Tiền công - thu nhập của người lao động ở doanh nghiệp tư nhân và việc tạo động lực cho người lao động (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(45 trang)
w