Nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh tín dụng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 NH NN & PTNT VN (Trang 69 - 73)

. Phơng thức chovay của Sở giao dịc hI còn rất hạn chế, chỉ thực hiện vài phơng thức cho vay chủ yếu: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho

3.2.1.Nâng cao chất lợng hoạt động kinh doanh tín dụng.

Với chiến lợc phát triển chung hiện nay hoạt động kinh doanh tín dụng là chủ đạo, là cơ sở tiến hành và thực hiện hoạt động kinh doanh khác của Ngân hàng. Cùng với việc tăng trởng d nợ khách hàng truyền thống. Sở I cần đẩy mạnh công tác tiếp thị tìm kiếm khách hàng mới, cần bỏ các thủ tục rờm ra, giảm tối thiểu thời gian trình duyệt và số lần ký hợp đồng tín dụng, cải thiện cơ bản mối quan hệ Ngân hàng và bạn hàng. Khi tính toán lãi suất đầu ra, chi nhánh nên áp dụng mức lãi suất cho vay u đãi phù hợp nhất với khách hàng và đặc thù của hoạt động sản suất kinh doanh. Số lợng doanh nghiệp có quan hệ vay vốn tơng đối lớn, tài chính lành mạnh, hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Phơng hớng thời gian tới, Sở giao dịch I sẽ hớng đến những khách hàng lớn và các dự án có hiệu quả. Các doanh nghiệp đợc cấp chứng chỉ ISO 9001 là mục tiêu của Sở I. Đảm bảo 100% d nợ mới lành mạnh và tỷ lệ an toàn cao. Để làm đợc điều đó về phía Sở giao dịch I là nâng cao chất lợng tín dụng trong đó quan trọng nhất là Sở I phải cho vay đúng đối tợng tránh rủi ro rất lớn xảy ra.

Một trong những hoạt động khá quan trọng của Sở I khi quyết định các khoản cho vay là khâu thẩm định dự án nhất là đối với dự án cho vay trung và dài hạn. Những yếu tố chủ yếu khi thẩm định dự án tín dụng, theo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, ngời ra quan tâm đến 5 yếu tố: năng

lực, uy tín, vốn, vật thế chấp, những điều kiện. Đây là những điều kiện cần thiết khi phân tích đặc thù hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp xin vay vốn và là b- ớc quyết định khi thực hiện đánh giá khả năng cho vay. Nâng cao nghiệp vụ thẩm định dự án cho vay đối với cán bộ công nhân viên chi nhánh là kết quả hết sức cần thiết để đảm bảo cho Sở I có các khoản d nợ lành mạnh và ổn định.

3.2.1.1. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng.

Đa dạng hoá các hình thức tín dụng của ngân hàng bao gồm cả đa dạng hoá về ngành cho vay, phơng thức cho vay và loại tiền vay. Đa dạng hoá vừa giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng vừa có thể thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng. Vì vậy, để ngày càng đáp ứng nhu cầu vốn về số lợng và thời hạn đối với ngành kinh tế, Sở giao dịch I nên xem xét mở rộng các hình thức cho vay khác nhau phù hợp với từng đối tợng khách hàng.

* Đa dạng hoá về phơng thức cho vay: Sở giao dịch I mới chỉ chú trọng đến cho vay ngắn hạn theo phơng thức cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng, cho vay dài hạn theo dự án. Vì vậy nhiều nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp để đầu t sản xuất mới, nâng cao năng lực sản xuất vợt quá thẩm quyền quy định của Sở giao dịch I. Để khắc phục hạn chế trên, trong thời gian tới Sở giao dịch I cần nỗ lực hơn nữa để cung cấp các hình thức tiêu dùng đa dạng, vừa nâng cao nghiệp vụ doanh nghiệp, vừa khuyến khích các khách hàng sử dụng các hình thức dịch vụ của ngân hàng nh:

- Cho vay bắc cầu: Theo phơng thức này, Sở giao dịch I sẽ phối hợp với các ngân hàng khác để tài trợ cho một dụ án trung hoăc dìa hạn nào đó. Sở giao dịch I sẽ cho các doanh nghiệp cá dự án vay vốn phục vụ cho một giai đoạn nhất định nào dó của dự án, chuyển giao cho ngân hàng khác thực hiện. Với phơng thức này, các ngân hàng vừa có thể chia sẻ rủi ro, vừa giúp các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện đợc các dự án trung và dài hạn đem lại lợi ích cho xã hội.

- Cho vay đồng tài trợ: Sở giao dịch I cần phải mở rộng hơn nữa các khách hàng là tổng công ty _Công ty trực thuộc Bộ lâm nghiệp_ thuỷ hải sản trên cơ sở cho vay đối với các dự án khép kín từ khâu nguyên liệu đến khâu chế biến-dịch vụ- xuất khẩu theo các phơng thức cho vay đồng tài trợ song chủ yếu trên quan hệ nội bộ các chi nhánh thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

- Tăng cờng phơng thức cho vay luân chuyển: Hiện nay, tại Sở giao dịch I đang sử dụng phổ biến phơng thức cho vay từng món đối với các DNNQD, coi đó là biện pháp tối u để đảm bảo an toàn vốn vay và tạo u thế chủ động về mình. Nh- ng trên thực tế, phơng thức cho vay theo món đòi hỏi mỗi lần vay doanh nghiệp phải làm đơn kiêm khế ớc xin vay, trình các chứng từ hợp đồng kinh tế xin vay, phải qua nhiều khâu kiểm duyệt trớc khi vay. Trong khi đó, nhu cầu vốn hoạt động của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng đa dạng, phong ohú đòi hỏi độ nhanh nhạy cao. Vì vậy, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả rất ngại vay với phơng thức này. Do đó để thu hút thêm lợng khách hàng đến vay vốn tại Sở thì Sở giao dịch I cần áp dụng phơng thức cho vay một cách linh hoạt, phù hợp với đặc điểm chu chuyển vốn, độ tin cậy của khách hàng. Phơng thức cho vay theo món chỉ nên áp dụng với các khách hàng vay vốn không thờng xuyên, chu chuyển vốn chậm, quá tình sản xuất kinh doanh dịch vụ dứt điểm từng dự án hay từng thơng vụ nhất định, khách hàng thiếu tín nhiệm trong quan hệ vay trả với Sở I. Nhng phơng thức cho vay luân chuyển cũng dễ làm cho ngân hàng mất thế chủ động về nguồn vốn kinh doanh vì các cam kết trong hợp đồng vay trả. Để khắc phục điều đó, ngân hàng cần bổ sung, sửa đổi một số nội dung trong bản hợp đồng tín dụng nh:

+ Khi đã xác định đợc mức cho vay tối đa đối với doanh nghiệp trên cơ sở tài sản thế chấp, bảo lãnh hay sự tín nhiệm và mức phán quyết cho vay thì hai bên kí kết hợp đồng tín dụng. Trong điều khoản cho vay nên ghi là: Trong phạm vi mức vay đã xác định, từng lần vay vốn ngời đi vay phải gửi đến cho ngân hàng các

giấy tờ thanh toán, các chứugn từ hay hợp đồng kinh tế và trên cơ sở đó ngân hàng sẽ cho vay đáp ứng các nhu cầu vay vốn hợp lý của bên vay kịp thời trong khả năng nguồn vốn cho phép.

+ Toàn bộ số tiền thu bán hàng, thu kinh doanh của doanh nghiệp phải nộp thờng xuyên vào bên tài khoản vay luân chuyển, không đợc sử dụng để quay vòng tiếp ngoài quỹ ngân hàng.

+ Cán bộ tín dụng có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, và quyết toán các nội dung của hợp đồng tín dụng đợc ký kết, doanh nghiệp chịu sự kiểm tra, kiểm soát của ngân hàng trong quá trình sử dụng vốn vay.

- Mở rộng cho vay tiêu dùng ở các chi nhánh trực thuộc hội sở, trong đó tập trung vào cán bộ trong ngành và khối công chức Nhà nớc có thu nhập ổn định.

3.2.1.2. Đa dạng hoá về loại tiền cho vay và ngành nghề cho vay.

Hiện nay, Sở giao dịch I đã và đang cho vay bằng ngoại tệ đối với các doanh nghiệp nhng phần lớn mới chỉ bằng USD. Tuy nhiên trong giao dịch thanh toán không chỉ đơn thuần băng đồng đôla Mỹ mà còn bằng nhiều loại ngoại tệ khác. Do vậy, Sở giao dịch I nên mở rộng việc cung cấp tín dụng bằng nhiều loại ngoại tệ khác nh: đồng bảng Anh(GBP), nhân dân tệ, đồng Yên Nhật(JPY)...Tuy nhiên, do thời gian tới, khả năng cung cấp tín dụng bằng ngoại tệ của Sở giao dịch I còn hạn chế, Sở không nên chủ trơng thiết lập quan hệ tín dụng đối với các doanh nghiệp, các tổng công ty có nhu cầu về ngoại tệ lớn nh Tổng công ty Hàng không Việt Nam, Tổng công ty Bu chính viễn thông...mà nên chú trọng vào các khách hàng hoạt động trong lĩnh vực sở trờng của mình là lĩnh vực nông nghiệp nh Tổng công ty lơng thực miền Bắc, Tổng công ty vật t nông sản...

Hiện nay, thủ tục cho vay của Sở I còn rờm rà. Để có thể cho vay đợc món tiền, khách hàng phải qua nhiều "cửa ải" với một bộ hồ sơ phức tạp gồm nhiều loại. Đơn xin vay vốn, dự án sản suất kinh doanh, phiếu thẩm định dự án sản suất kinh doanh. Sau đó là khâu ghi về sự nhầm lẫn, nên phải chờ đến cán bộ tín dụng hớng dẫn. Các cán bộ tín dụng phải hớng dẫn chi tiết cho khách hàng. Sở I vẫn thờng nhắc nhở mình là cần phải đơn giản hoá các thủ tục cho vay, giảm bớt phiền hà cho khách hàng trong việc kê khai để khách tự làm thì mới đảm bảo tính khách quan, tính chính xác, Sở giao dịch I dựa vào đó mà thẩm định lại hạn chế bớt rủi ro.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Sở GD 1 NH NN & PTNT VN (Trang 69 - 73)