Trong bản vẽ thiết kếthi công.

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế tàu khách 120 khách kèm bản vẽ (Trang 37 - 40)

- cường độ dòng điện: I= 80120 A.

trong bản vẽ thiết kếthi công.

c_ Căng đường tâm trục:

_ Sau khi đã cân bằng tàu, tiến hành căng tâm đường trục. Trong khi căng tâm đường trục, mọi hoạt động gây tiếng ôn và chấn động mạnh đều phải

dừng lại.

_ Chuẩn bị lại đầy đủ dụng cụ, vật tư cần thiết để việc cân tâm trục được

nhanh gọn.

_ Kẻ lại đường tâm tàu lên các vách Sn14 và Sn23.

THIẾT KẾ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THEO Trang: 70

TỐT NGHIỆP. PHƯƠNG ÁN ĐỀ RA LH Số trang:93

_ Xác định chiểu cao tâm trục trên các vách ở Sn14 và Sn23:

+ Tại Sn2 dựng một cột mốc để lắp bộ chỉnh tâm. + Tại Sn23 hàn 1 móc để cố định một đầu dây căng tâm.

+ Trên vách Sn14 khoét 1 lỗ để dây căng tâm chui qua.

+ Lấy hai điểm định vị tâm trục:

-Theo mặt phẳng thẳng đứng, tại Sn2 đường tâm trục thấp hơn mặt phẳng chuẩn 260 mm. Tại vách Sn23 đường tâm trục cao hơn mặt phẳng chuẩn 1405 mm.

- Theo mặt phẳng nằm ngang tại Sn2 đường tâm trục cách mặt phẳng

dọc tâm 1050 mm. Tại vách Sn23 đường tâm trục cách mặt phẳng dọc tâm

890 mm.

- Tại đầu tự do của dây căng tâm, treo 1 đối trọng 50 kg và dùng bộ chỉnh tâm để chỉnh chính xác đường tâm trục.

_ Tại các vách ở $%n 14 và Sn23 vạch một vòng tròn kiểm nghiệm dùng cho kiểm tra và lắp ráp ống bao trục.

_ Nghiệm thu căng tâm đường trục:

+ Chiểu cao đường tâm trục: + 0,3 mm.

+ Vị trí đường tâm trục ( theo chiều ngang) so với đường tâm tàu: + Imm. d_ Xác định chiều rộng bệ máy và lắp ráp bệ máy:

_ Căn cứ vào đường tâm trục vừa căng, xác định được khoảng cách giữa

hai thành bệ máy.

_ Rà cắt thành đà ngang ở mặt ngoài thành bệ máy và mặt trong giữa hai thành bệ máy.

_ Sau khi cắt xong tẩy ba via và làm sạch mối nối.

_ Đặt hai thành bệ máy vào vị trí của nó.

_ Cân bằng chính xác chiểu cao, ngang, dọc và độ vuông góc của bệ máy. _ Hàn đính bản thành bệ máy với tôn bao và đà ngang.

THIẾT KẾ LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ THEO Trang: 7Ì

TỐT NGHIỆP PHƯƠNG ÁN ĐỀ RA {3 Số trang:93

_ Tiến hành cân bằng hai thành bệ máy và xác định lượng dư lắp ráp.

_ Đặt hai bản cánh bệ máy vào vị trí của nó.

_ Cân bằng hai bản cánh bệ máy song song với đường tâm trục. _ Hàn đính hai bản cánh với bản thành bệ máy.

_ Hàn đính bản thành bệ máy với tôn bao và đà ngang mặt ngoài

+0

Sn14 30Q Sn19

HÀN ĐÍNH BỆ MÁY VỚI TỒN BAO

ụ lổ

4.3_Nghiệm thu lắp ráp bệ máy:

-_ Kiểm tra độ phẳng, độ thẳng, độ thăng bằng của bệ máy: dùng ống

thuỷ bình, thước nivô, thước thẳng.

- _ Độ vặn xoắn của bệ máy không được vượt quá 0,5mm.

-_ Dung sai theo chiều rộng bệ máy: + 5mm.

- Dung sai khoảng cách mặt bệ máy so với đường tâm trục: + 2mm

-_ Độ nhãn của mặt đà: Xem kỹ bằng mắt thường và so sánh với mẫu độ nhấn.

-_ Độ cong (uốn hoặc võng) của mặt đà ở tiết điện ngang: + 3mm.

- Độ không song song của tâm đà máy so với đường tâm trục trong mặt phẳng nằm ngang. Không quá 1mm/1m chiều dài đà máy nhưng không quá §mm trên toàn bộ chiểu đài đà máy.

-_ Độ không song song của mặt tựa đà máy so với đường tâm trục trong mặt phẳng thẳng đứng, không quá Imm/Im chiều dài đà máy.

THIẾT KẾ

Một phần của tài liệu đề tài thiết kế tàu khách 120 khách kèm bản vẽ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)