Bắn phá lần 2(cuối1973 cuối1974).

Một phần của tài liệu Tổ chức lao động tại cty cơ khí 79 (Trang 25 - 29)

Đầu quý IV-1973 thủ trởng vũ văn đôn chỉ định cho A179 về việc chuyển bị di chuyển toàn bộ đơn vị về địa điểm cũ của A175 tại xã tứ hiệp Thanh Trì -Hà Nội. Nhiệm vụ trớc mắt của nhà máy lúc này là sản xuất để đảm bảo kế hoạch năm. Một mặt tổ chức các đội xung kích về tứ hiệp để xây dựng mặt bằng với diện tích là 87 nghìn m2 với 38 nghìn m 2 là nhà xởng và nơi làm việc cùng với 1 nhà ăn với hơn 500 chỗ ngồi.

Cuối tháng 12-1973 đã bắt đầu di chuyển các trang thiết bị máy móc và nhân lực về địa điểm mới ở xã tứ hiệp.

Nhiệm vụ của nhà máy trong giai đoạn này là tiếp tục sản xuất các mặt hàng đã chế thử thàmh công. Ngoài sản phẩm làm theo ké hoạch nhà máy còn sản xuất theo đơn đặt hàng của các cơ sở bên ngoài và trong quân đội.

Ngày 10-9-1974 để đáp ứng với yêu cầu và nhiệm vụ mới tổng cục kỹ thuật đợc thành lập và A179 đợc đổi thành Z179 thuộc tổng cục kỹ thuật. Quân số của nhà máy lúc này lên tới 1134 ngời biên chế trong 12 bộ phận của các phòng ban phân xởng.

d.Thời kỳ phát triển sau khi sát nhập.

Đầu năm 1975 ba cơ sở đợc sát nhập vào Z179.

Cơ sở I : Nhà máy bánh răng gồm 440 ngời và các thiết bị sản xuất bánh răng.

Cơ sở II : Nhà máy rèn dập gồm 408 ngời và một số thiết bị nh :máy ép 250 tấn, một số máy búa, máy dập.

Cơ sở III : Nhà máy rèn mạ gồm hơm 300 ngời .

Kể từ tháng 3 -1975 đến tháng 10-1976 ba bộ phận trên lần lợt đợc sát nhập vào Z179. Tổng cục chỉ thị đồng chí NGUYễN CHíNH làm quyền giám đốc.

Năm 75-76 nhà máy đổi sang sản xuất bánh răng côn xoắn các loại, trục then hoa, máy nén khí.

Từ những bộ phận phân tán nhỏ bé ban đầu nhà máy đã tổ chức thành công một cơ sở sản xuất lớn ngày một phát triển về mọi mặt .

Tổ chức nhà máy lúc này gồm 1100 ngời, 16 phòng ban, 6 phân xởng, 42 kỹ s, 6 đại học nghiệp vụ, 677 công nhân kỹ thuật, bậc thợ bình quân là 3.3 và 262 nhân viên khác.

Năm 1975 cùng với việc di chuyển hàng ngàn tấn trang thiết bị máy móc nhà xởng đã hoàn thành 100,01% sản lợng hàng hoá đạt 3486900 đồng. Năm 1976 đạt 101,1 % sản lợng hàng hoá đạt 5486900 đồng. Và cả 2 năm nhà máy đều đợc tổng cục tặng bằng khen.

Trung tuần tháng 6-1977 tổng cục kỹ thuật điều đồng chí HOàNG KIM

KHải về làm giám đốc nhà máy.

Năm 1978- 1980, để đối phó với tình hình thực tê giữa tháng 7/1978 nhà máy chuyển sang chế độ làm việc và sinh hoạt theo thời chiến.

Từ năm 1978 -1980 nhà máy đã sản xuất nhiều mặt hàng đột xuất để phục vụ kịp thời cho chiến đấu : Nh sản xuất kích xe tăng, sản xuất các công trình xa để phục vụ sửa chữa lu động. sản xuất 2000 gạt ma,10000 kẹp cáp, 10 triệu đạn bi, 1 triêu con dao tông, số ô tô.

Đến năm 1982 sau khi về làm giám đốc nhà máy đồng chí nguyễn

mãođã có một số thay đổi khá sâu sắc. Chỉ trong một thời gian ngắn nhà máy đã đa toàn bộ các phân xởng vào hoạch toán kinh tế và áp dụng nhiều biên pháp trả lơng hết sức mới (nh : Khoán thởng, trả lơng theo sản phẩm không hạn chế, trả lơng theo sản phẩm nhập kho, trả lơng theo khoán từng việc, giao quỹ lơng cho các xởng).

Hàng phục vụ kinh tế phát triển nh : Líp xe đạp, máy tuốt lúa. Vì có sự thay đổi tích cực trong sản xuất nên giá trị sản lợng có năm 1982 bằng cả 2 năm 1980, 1981 cộng lại.

Đến năm 1987 nhiều mặt hàng phục vụ kinh tế phát triển nh: Líp xe đạp, máy tuốt lúa.

1.2- thời kỳ sau đổi mới(1990 - nay).

Sau khi đồng chí nguyễn văn ninhlên làm tổng bí th nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam đã mở ra chođất nớc một con đờng mới. Dần dần xoá bỏ mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, công nhận các thành phần kinh tế và chỉ đạo cho đất nớc phát triển kinh tế theo hớng “Nền kinh tế theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc”

Đứng trớc cơ hội mới của đất nớc nhà máy Z179 cũng đã vào cuộc cùng đất nớc xây dựng nền kinh tế mớivới rất nhiều cơ hội mới cũng nh những thách thức đang chờ đón nhà máy.

Đợc sự đồng ý của cấp chủ quản và tập đoàn dAEwoo thành lập liên doanh vidamco. Phần lớn đất của công ty đợc dành cho liên doanh nên mặt bằng sản xuất bị thu hẹp đi rất nhiều.

Trớc khi liên doanh nhà máy Z179 có diện tích là gần50 nghìn m2. Sau khi liên doanh nhà máy đã cắt đi 38 nghìn m2 đất cho liên doanh nên hiện nay diện tích của nhà máy chỉ còn 11nghìnm2. Cùng với sự thu hẹp của mặt bằng thì một phần lớn cán bộ công nhân của nhà máycũng chuyển sang làm việc tại liên doanh này. Trong khi đó công ty lại không có các mặt hàng quốc phòng ,cùng với sự bất ổn nội bộ, sự vớng măc trong sản xuất kinh doanh đã làm cho công ty không những không phát triển lên đợc mà còn ngày càng trở nên tụt hậu so với nhiều doanh nghiệp khác trong quân đội. Cố gắng tìm lối thoát và bơn trải để giữ vững sản xuất đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân viên của công ty. Công ty cơ khí 79 luôn phải đứng trớc nhiều thách thức và sự cạnh tranh quyết liệt trên thị trờng nhất là về giá thành sản phẩm. Bất lợi của công ty là nguồn vốn quá ít, máy móc thiết bị đã cũ, thiếu đồng bộ và xuống cấp. Việc sản xuất đa phần là ở mức nhỏ lẻ, đơn chiếc, ít có loại lớn nên hiệu quả thấp. Đời sống và việc làm của hàng trăm cán bộ công nhân thờng xuyên bị ảnh hởng. Tình hình đó cứ kéo dài và làm cho nhiều ngời bi quan lo lắng, thiếu yên tâm và không gắn bó với công ty.

Năm qua cùng với sự hỗ trợ nhiều mặt của cơ quan chủ quản nhất là về nguồn vốn đã tạo thêm điều kiện cho công ty vững bớc phát huy khả năng nghành nghề của mình. Công ty đã đợc đầu t mua sắm máy móc và sửa chữa thiết bị sản xuất bánh răng. Việc tinh giảm biên chế và từng bớc ổn định tổ

chức cũng đợc tiến hànhlàm cho bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh có hiệu quả hơn.

Cùng với việc sản xuất đáp ứng cho nhu cầu khách hàng nh các loại phụ tùng cho đờng dây tải điện, phụ tùng cho nghành sản xuất xi măng, nghành đ- ờng sắt, nghành dầu khí. Công ty đẩy mạnh nghiên cứu, thiết kế chế tạo thành công nhiều mặt hàng mới nh : Bánh răng hộp số máy nông nghiệp, hộp số hành tinh vi sai cho nhà máy cơ khí quang trung.

Một phần của tài liệu Tổ chức lao động tại cty cơ khí 79 (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w