Các trường MARC 21 chính được sử dụng khi biên mục dữ liệu số

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH CHUẨN MARC (2).DOC (Trang 44 - 73)

DỤNG CỦA BÀI TOÁN

Các trường MARC 21 chính được sử dụng khi biên mục dữ liệu số

Giá trị Đầu biểu

008-Thông tin chung

022-ISSN $a 041-Mã ngôn ngữ $h 082-DDC $a 245-Nhan đề chính $a $b 250-Lần xuất bản $a 260-Địa chỉ xuất bản, phát hành $a $b $c 300-Mô tả vật lý $a $b $c 310-Định kỳ xuất bản định thời $a $b 362-Thời gian xuất bản hoặc

số thứ tự $a

$z

4.2.3. Các trường MARC 21 chính được sử dụng khi biên mục dữ liệu số

biểu/06(loại bản ghi) chứa mã m(tập tin). Các vị trí 01-17 và 35-39 của trường 008 được quy định giống nhau trong toàn bộ trường 008.

- Cấu trúc trường: Chỉ thị và mã trường con:

Trường 008 không có chỉ thị và trường con, các yếu tố dữ liệu được xác định theo vị trí.

Vị trí ký tự từ 00-17 và 35-39 được quy định giống nhau cho tất cả các loại tài liệu.(Xem phần biên mục sách). Các vị trí ký tự (008/18-34) 18-25 Không xác định | = Không có ý định mã hoá 26 Loại tệp tin A = Dữ liệu số B = Chương trình máy tính C = Trình bày D = Tài liệu E = Dữ liệu thư mục F = Phông chữ G = Trò chơi H = Âm thanh

I = Đa phương tiện tương tác

J = Hệ thống hoặc dịch vụ trực tuyến M = Tổ hợp

U = Không biết Z = Khác

| = Không có ý định mã hoá 27-34 Không xác định

| = Không có ý định mã hoá Mã chữ cái được nhập vào bằng chữ thường. Trường 008 luôn chứa 40 vị trí ký tự.

041-Mã ngôn ngữ: Giống khi biên mục sách

245-Nhan đề và thông tin trách nhiệm: Giống khi biên mục sách

250-Lần xuất bản: Giống khi biên mục sách

260-Thông tin về xuất bản, phát hành: Giống khi biên mục sách

300- Mô tả vật lý: Giống khi biên mục sách

856-Địa chỉ điện tử và truy cập

- Định nghĩa và phạm vi trường:

Trường này chứa thông tin cần thiết để định vị và truy cập một nguồn tin điện tử. Trường có thể được sử dụng trong một bản ghi thư mục khi tài liệu này hay một phần hay một phần của tài liệu có dưới dạng điện tử. Ngoài ra, trường được sử dụng để định vị và truy cập đến một phiên bản điện tử của tài liệu không ở dạng điện tử được mô tả trong bản ghi thư mục hoặc một tài liệu điện tử liên quan.

Trường 856 được lặp lại khi các phần tử dữ liệu nơi lưu trữ thay đổi. Trường này cũng có thể lặp khi có nhiều cách truy cập được sử dụng, các phần khác nhau của tài liệu có dưới dạng điện tử, các máy chủ, các dạng dữ liệu, độ phân giải với các đường liên kết khác nhau được nêu, hoặc khi các tài liệu liên quan được ghi lại.

Chỉ thị 1: Phương pháp truy cập. # Không có thông tin

4 Truy cập đến nguồn điện tử thông qua giao thức HTTP Chỉ thị 2: Quan hệ

# Không có thông tin Mã trường con:

$a Tên máy chủ $d Đường dẫn $f Tên điện tử

Khi thông tin về lưu trữ được nhập trong một bản ghi thư mục MARC, trường 856 có thể lặp nếu thông tin này không bao gồm các trường thông tin lưu trữ khác có liên kết đến một trường 856 nhất định.

Nguồn điện tử không có trong bản ghi MARC. Nó có thể được hệ thống tạo ra như mẫu hiển thị kết hợp với giá trị của chỉ thị 2.

Chỉ thị 2: Mẫu hiển thị # Nguồn điện tử (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay thế dấu gạch dưới (_) và dấu ngã (~) có trong hệ thống. thư mục hoặc tên tệp bằng mã hex tương ứng theo sau một dấu %:

%5F đối với dấu gạch dưới (_) %7E đối với dấu ngã (~)

THIẾT KẾ MẪU ĐIỀN THÔNG TIN Trường Chỉ thị Mã trường con Giá trị Đầu biểu

008-Thông tin chung

041-Mã ngôn ngữ $h 245-Nhan đề $a $b 250-Lần xuất bản $a 260-Địa chỉ xuất bản, phát hành $a $b $c 300-Mô tả vật lý $a $b $c 856-Địa chỉ điện tử và truy

cập $a

$d $f

THÔNG TIN THƯ VIỆN THEO CHUẨN BIÊN MỤC DỮ LIỆU MARC 21

5.1. Các yêu cầu đối với công tác quản lý thư viện theo chuẩn MARC 21

• Về khả năng tổ chức, lưu trữ dữ liệu

Khi biên mục cho những ấn phẩm có một vài thuộc tính chung nào đó thì đặt giá trị ngầm định cho các trường tương ứng trong bản ghi biên mục nhằm làm giảm bớt thao tác lặp đi lặp lại khi nhập tin cho những trường này. Đảm bảo chất lượng của công tác biên mục là kiểm soát tính nhất quán của dữ liệu biên mục.

Dữ liệu của một tài liệu được lưu trữ theo chuẩn MARC 21 khá đầy đủ do đó mà dữ liệu lưu trữ khá đồ sộ. Nhưng chỉ lưu trữ được dưới dạng Text mà không lưu trữ được dưới dạng âm thanh, hình ảnh…Lưu trữ dữ liệu theo chuẩn này chỉ cần lưu trữ một nơi nhập các thông tin của tài liệu.

• Về khả năng tra cứu, tìm kiếm, khai thác dữ liệu

Hầu hết các Thư viên Quốc gia lớn trên Thế Giới đều ứng dụng chuẩn MARC 21 và một số Thư viện tại Việt Nam cũng đã bắt đầu ứng dụng chuẩn MARC 21. Vì thế mà việc tìm kiếm hay khai thác dữ liệu sẽ thuận tiện hơn. Nếu các Thư viện đều dùng chuẩn MARC 21 để biên mục tài liệu thì khi liên kết các thư viện lại với nhau ở bất cứ đâu cũng có thể xem được tài liệu. Tra cứu dữ liệu theo chuẩn MARC 21 không những biết được các thông tin chính về tài liệu như: tác giả, nhan đề, nhà xuất bản mà ta còn biết các thông tin liên quan khác như: lần xuất bản, nội dung tóm tắt…Tuy nhiên khai thác dữ liệu theo chuẩn MARC 21 còn liên quan nhiều tới vấn đề bảo mật.

Khi nhập dữ liệu theo chuẩn MARC 21 có quá nhiều trường phải nhập. Yêu cầu phải nhập đúng thông tin theo đúng chuẩn MARC 21 để khi tra cứu, tìm kiếm hay khai thác việc xuất dữ liệu không bị lệch. Khi xuất dữ liệu theo chuẩn MARC 21 thông tin về tài liệu sẽ được hiển thị đầy đủ.

Một trong những phương pháp đảm bảo chất lượng của công tác biên mục là kiểm soát tính nhất quán của dữ liệu biên mục. Kiểm soát tính nhất quán của dữ liệu biên mục theo quy cách dữ liệu được quản lý tập trung, thống nhất và chuẩn hoá. Không phải trường biên mục nào cũng cần phải kiểm soát. Các trường cần kiểm soát tính nhất quán thường là các trường mà giá trị có thể lặp lại nhiều lần ở các bản ghi khác nhau như: Nhà xuất bản, Khung phân loại, Chuyên ngành…Dữ liệu không có tính nhất quán sẽ làm giảm hiệu quả của tiến trình tra cứu thông tin. Dữ liệu không kiểm soát được tính nhất quán còn dễ tạo ra các lỗi chính tả khi người dùng phải gõ đi gõ lại cùng một mục từ ở các bản ghi khác nhau. Đồng thời việc sửa lỗi này không đơn giản.

Để quản lý các chiều thông tin này trong trường quản lý MARC nên dựng sẵn các danh mục này.

Chuẩn MARC 21 là một chuẩn biên mục của Thế giới, bao gồm rất nhiều trường, trong các trường lại bao gồm rất nhiều trường con mà có thể ở các thư viện khác nhau với các tài liệu khác nhau và độc giả khác nhau thì việc sử dụng các trường và mã trường con cũng khác nhau.

Để hiểu biết sâu hơn về chuẩn MARC 21, trong đồ án tốt nghiệp em sẽ nghiên cứu về ứng dụng một số trường MARC 21 chính trong việc quản lý sách và tạp chí nhiều kỳ góp một phần nhỏ vào việc biên mục tài liệu thư viện.

5.2. Phân tích yêu cầu và liệt kê các chức năng của chuẩn MARC 21 trong biên mục

Hiện tại hầu hết các thư viện vẫn biên mục bằng tay theo chuẩn MARC 21. Có lẽ do biên mục bằng chuẩn này quá rườm rà do có quá nhiều trường mà trong khi đó chỉ có một số trường và trường con được sử dụng. Vì thế mà đề tài của em sẽ đi sâu về vấn đề nghiên cứu về sách và tạp chí nhiều kỳ với những trường và mã trường con được sử dụng thường xuyên.

Các chức năng chính của biên mục:

- Đặt những giá trị cố định cho các trường tương ứng đối với những tài liệu có thuộc tính giống nhau trong bản ghi biên mục, nhằm giảm bớt thao tác lặp đi lặp lại khi nhập tin cho những trường này.

- Khi bổ sung một tài liệu mới vào kho sách của thư viện, bên cạnh những thông tin về lưu trữ (Ví dụ: tên kho, chỉ số đăng ký cá biệt…), thông tin về số lượng, cần phải khai báo một số thông tin thư mục cơ bản của tài liệu đó như Nhan đề, Năm xuất bản…để làm dữ liệu ban đầu cho quá trình biên mục chi tiết. Người dùng có thể nhanh chóng và dễ dàng theo dõi được các đầu ấn phẩm mới được bổ sung này.

- Nhập mới một bản ghi cho phép người dùng biên mục chi tiết cho một tài liệu trong thư viện. Để nhập mới phải sử dụng cơ chế kiểm soát tính nhất quán của dữ liệu để hạn chế những nhầm lẫn, sai sót trong quá trình biên mục.

- Tích hợp các nguồn dữ liệu điện tử với bản ghi biên mục để phục vụ cho việc khai thác trực tuyến.

- Sửa chữa lại giá trị của một nhóm trường trong bản ghi biên mục của một tài liệu trong thư viện.

- Xem thông tin biên mục của một nhóm hoặc toàn bộ số bản ghi trong CSDL. Để có thể tái sử dụng toàn bộ hay một phần các thông tin biên mục đã được cập nhập ở một bản ghi có sẵn cho bản ghi mới:

- Trong quá trình biên mục một tài liệu, nếu tìm được thông tin của tài liệu đó trên Internet (do một thư viện nào đó đưa lên) hay tìm được trong một thư viện nào đó, hoặc từ các bản ghi được biên mục từ bên ngoài để có thể dùng lại những thông tin đó cho tài liệu cần biên mục trong thư viện của mình.

- Vì khi biên mục sách theo Marc có rất nhiều trường nên cho phép định nghĩa thêm các trường Marc mới để có thể thêm vào những trường Marc mới theo yêu cầu để phù hợp với thư viện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.3. Sơ đồ phân rã chức năng

QUẢN LÝ THƯ VIỆN

Quản lý độc giả Quản trị hệ

thống Quản lý mượn trả Biên mục Bổ sung Ấn phẩm định kỳ Cấp thẻ Huỷ thẻ Quản lý hồ sơ Thống kê

Đặt mua Thêm biểu ghi Quản lý khoản

chi Chỉnh sửa Thống kê Xoá

Kiểm tra hồ sơ bạn đọc Mượn và trả Phân loại Đóng tạp chí Biên mục Phân quyền Quản trị người dùng Xử lý Lưu thông

Tra cứu liên thư viện Tìm kiếm trực tuyến Cho mượn Mượn Tra cứu Tra cứu sách Tra cứu bạn đọc

5.4. Sơ đồ luồng dữ liệu

Mức 0: Mô tả tổng quát về quản lý thư viện

Nhân viên Quản lý thư viện

Độc giả Tài liệu Đăng ký Bổ sung, biên mục... Quản lý hồ sơ Quản lý Mức 0

Mức 1 Quản lý độc giả Bổ sung Biên mục Quản trị hệ thống Quản lý mượn trả Tra cứu

Tra cứu liên thư viện

Độc giả Nhân viên

Đăng ký làm thẻ

Cấp thẻ, quản lý hồ sơ

Thông tin độc giả

Đặt mua, thống kê

Tài liệu

Thêm, sửa, xóa Kiểm tra tài liệu

Đăng ký mượn trả Cho mượn, trả, xử lý Cho mượn Nhận trả Tra cứu Tài liệu Tra cứu

Download biểu ghi

Cấp quyền, quản lý Cấp quyền

Báo cáo, thống kê

Tra cứu

Mức 2: Mô tả cụ thể về luồng dữ liệu từng chức năng của Thư viện Mức 2.1: Chức năng quản lý bạn đọc Cấp thẻ Nhân viên Huỷ thẻ Quản lý hồ sơ Độc giả Thông báo Đăng ký làm thẻ

Thông báo hủy

Hủy

Đáp ứng yêu cầu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Độc giả Thông tin độc giả

Mức 2.1: Quản lý bạn đọc

Hình 10: Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng quản lý bạn đọc

Mức 2.2: Chức năng bổ sung Kiểm tra trùng bản Tài liệu Đăng ký đặt mua Nhận tài liệu Nhân viên Kết quả Đăng ký

Loại tài liệu Tên tài liệu, loại tài liệu

Tài liệu Số lượng

Mức 2.2: Bổ sung

Đăng ký

Thêm biểu ghi Tài liệu Chỉnh sửa Xoá Nhân viên Thông báo Kiểm tra biểu ghi

Chỉnh sửa Cập nhật biểu ghi

Tài liệu Xóa

Kiểm tra biểu ghi Kiểm tra biểu ghi Mức 2.3 : Biên mục

Thông báo

Thông báo

Xuất biểu ghi

Nhập biểu ghi Download biểu ghi

Hình 12: Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng biên mục tài liệu

Mức 2.4: Chức năng mượn trả

Kiểm tra hồ sơ BĐ

Tài liệu Mượn và trả

Xử lý phạt Độc giả

Trả lời về yêu cầu Yêu cầu mượn

Đăng ký mượn và trả

Điều kiện tài liệu Thông tin độc giả

Tài liệu Thông báo quá hạn

Mức 2.4: Mượn và trả Độc giả Tài liệu Cập nhật độc giả Cập nhật tài liệu Kiểm tra tài liệu Nộp phạt

Mức 2.5: Chức năng tra cứu

Tra cứu thông tin độc giả

Độc giả

Thông báo đáp ứng Thông tin tra cứu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tài liệu Mức 2.5: Tra cứu

Tra cứu thông tin tài liệu Thông tin tra cứu

Thông báo đáp ứng

Độc giả

Hình 14: Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng tra cứu

Mức 2.6: Chức năng tra cứu liên thư viện

Tra cứu trực tuyến

Nhân viên Download biểu ghi

Độc giả

Thông báo đáp ứng Thông tin tra cứu

Tài liệu

Thông tin tra cứu

Thông báo đáp ứng

Yêu cầu download

Lưu Mức 2.6

Mức 2.7

Báo cáo định kỳ

In phích Nhân viên

Kho độc giả

Kho tài liệu

Báo cáo Thông tin độc giả

Thông tin tài liệu Thông tin tài liệu

Hình 16: Sơ đồ luồng dữ liệu chức năng báo cáo, thống kê

Mức 2.8: Quản trị hệ thống

Phân quyền

Quản lý người dùng Mức 2.8

Nhân viên Độc giả

Quản lý Quản lý

Độc giả Cấp quyền

Cấp quyền (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.5. Thiết kế CSDL quản lý theo chuẩn MARC 21

Các trường trong chuẩn MARC 21 được sử dụng thường xuyên chỉ chiếm một phần nhỏ, nhiều trường dữ liệu rất ít được sử dụng. Mặt khác tuỳ thuộc vào đặc trưng của từng loại thư viện mà các trường mở rộng trong MARC 21 sử dụng khác nhau. Do đó mà không thể thiết kế CSDL cố định mà phải thiết kế CSDL động quản lý theo chuẩn MARC 21. Khi muốn thêm một trường ta không phải mất công sửa đổi lại CSDL mà ta chỉ cần định nghĩa thêm một trường.

5.5.1. Xác định các thực thể 1. BANDOC

STT Tên trường Kiểu dữ

liệu

Độ dài Mô tả

1 Sothe Nvarhar 10 Số thẻ (khoá chính)

2 HoTenBD Char 50 Tên sinh viên

3 Tentruycap Char 50 Tên truy cập

4 Matkhau Char 10 Mật khẩu

5 Gioitinh Char 10 Giới tính

6 Diachi Char 50 Địa chỉ

7 Dienthoai Char 10 Điện thoại

8 Namsinh Int 4 Năm sinh

11 Anh Image Ảnh bạn đọc

12 Mabd Nvarchar 50 Mã bạn đọc

13 Lop Char 10 Lớp của bạn đọc

14 Ngaybatdau Datetime Ngày bắt đầu được cấp

thẻ

15 Ngayketthuc Datetime Ngày hết hạn thẻ

2. BANGGIA

STT Tên trường Kiểu dữ

liệu

Độ dài Mô tả

1 ID Int 4 ID (khóa chính)

2 Tienphattre Real 4 Tiền phạt nếu trả sách

trễ

3 Tienphatmat Int 4 Tiền phạt nếu làm mất

sách

3. DANGKYMUON (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

STT Tên trường Kiểu dữ

liệu

Độ dài Mô tả

1 ID Int 4 ID (khóa chính)

2 MaBD Nvarhar 50 Mã bạn đọc

3 Sothe Int 4 Số thẻ bạn đọc

4 Ngaydangky Datetime Ngày đăng ký mượn

5 Masach Nvarchar 50 Mã sách đăng ký mượn

4. DOWNLOAD SACH

STT Tên trường Kiểu dữ

liệu

Độ dài Mô tả

1 MaDLDL Char 10 Mã download dữ liệu

2 MaBD Nvarhar 50 Mã bạn đọc

3 Ngaydownload Datetime Ngày download dữ liệu

5. DULIEU

Một phần của tài liệu TÌM HIỂU VỀ MÔ HÌNH CHUẨN MARC (2).DOC (Trang 44 - 73)