- Fading phẳn g( fia fade ).
A,=-20loga (đB) biểu thị một lượng tổn hao phẳng trên toàn bộ băng tần của tín
hiệu, còn tham số B,=-20iog(1-b) (dB) biểu thị độ sâu khe pha-đinh tại tần số
khe pha-đinh ƒ,. Với trường hợp pha-đinh pha không cực tiểu thì hàm truyền của
kênh được viết lại dưới dạng:
H(ƒ)=-ab mm (7) di (‹ p
Các tham số tương ứng là A,=-20ogab (dB), B,= -a0la(1~. , Trong đó
B, và B, đều có phân bố mũ với kỳ vọng M;=3.8dB; A, và A; có phân bố chuẩn
với độ lệch quân phương ö =5dB và có kỳ vọng được xác định theo công thức thực nghiệm sau:
B,+500
_B,+800
„uụ =24,6
1.4 Ảnh hưởng của sai lệch pha sóng mang và sai lệch tín hiệu đông hô
1.4.1. Ảnh hưởng của sai lệch pha sóng mang.
Để xét ảnh hưởng của sai lệch pha sóng mang, ta giả thuyết rằng mọi khối khác trong hệ thông đều lý tưởng. Tức là trong trường hợp giả thuyết này sai lệch đồng hồ =0 và đặc tính của cả hệ thống thì hoàn toàn lý tưởng. Thiết bị khôi
phục song mang thu tạo ra sóng mang eŒ) sai lệch về pha đối với sóng mang tới một góc ô.
cứ) = 2cos(2Z ƒ, í + Ø) (2.10)
Trong trường hợp đó, tín hiệu ra trên các nhánh đồng pha và vuông pha
của bộ giải điều chế M-QAM có dạng:
Sinh viên: Lương Xuân Trường_ Bùi Xuân Thường 29
S/@ = Š Ay.eos Ô.pŒ = kT,)* h0) + S) B,.sin Ô.p(t — KT,)*h„() + m0)
=. k=-s
(2.10 Và S;@ =_ Ÿ)B,.cos2.pữ~KT,)*h,(@)~ Š A,.sinÔ.pứ—kT,)*h,()+n;() Và S;@ =_ Ÿ)B,.cos2.pữ~KT,)*h,(@)~ Š A,.sinÔ.pứ—kT,)*h,()+n;()
K== “
(2.12) Trong đó h,() là phản ứng xung tương đương thông thấp của cả hệ thống tính từ đầu ra mạch điều chế tới đầu vào mạch lấy mẫu và quyết định. {A,} và {B,} lần lượt là dãy các giá trị của tín hiệu điều chế luồng đồng pha và vuông
pha, p(.) là hàm tạo xung với hệ thống M-QAM thì p(.) là hàm đồng pha và xung không-về-không NRZ. (Non-Return to Zero), n;() và n;(t) lần lượt là các thành
phần tạp âm tương hợp với các thành phần đồng pha và vuông pha của tìn hiệu
M-QAM thu được.
Tại thời điểm lấy mẫu symbol thứ 0 (k=0) là t=0, các biểu thức trên có thể viết lại thành:
5,0) = A,.eos2.s(0)+ Š'A,.cos2.s(—KT, ) + B,„sinÖs(0)+ Ÿ `8, sinÖ.s(—kT,) +n,
k=— k=-m
(2.13)
S;()= Bạ.cosØ.s(0)+ )"B,.eosØ.s(—KT, )~ Ay.sin Ø.s(0)— Ö`"*A, .sin Ø.s(—KT,) + n,
k k===
(2.14)
Trong đó s(t)=p(t-kT,)*h,(t) và dấu phảy sau ký hiệu > có nghĩa là tổng bỏ qua số hạng k=0, n¡, n; là các giá trị của các thành phần tạp âm tương hợp đồng