Ra chính sách và kế hoạch( hay cân đối cung cầu nhân lực)

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại cty Sông Đà 8 (Trang 56 - 57)

II Một số đặc điểm của công ty:

3. ra chính sách và kế hoạch( hay cân đối cung cầu nhân lực)

cho việc dự đoán mức cung nhân lực nội bộ. Tuy nhiên, với những doanh nghiệplớn việc quản lý là rất khó khăn do vậy, doanh nghiệp có thể chia thông tin thành 2 danh mục kỹ năng và danh mục quản lý để đơn giản hoá công tác quản lý.

2.3. Cung nhân lực bên ngoài: khi nguồn cung nhân lực bên trong không đáp ứng đợc cầu nhân lực, doanh nghiệp sẽ phải tính đến một nguồn khác để bổ xung những khuyết thiếu về nhân lực đó. Khi xác định cung nhân lực bên ngoài phải xem xét những yếu tố sau:

- Quy mô và cơ cấu dân số: đây là yếu tố tác động trực tiếp đến quy mô và cơ cấu nhân lực.

- Tình hình di dân.

- Tỉ lệ tham gia lực lợng lao đọng.

- Xu hớng phát triển nghề nghiệp, dùng phơng pháp thống kê và dự báo để phân tích yếu tố này.

- Tình hình giáo dục và đào tạo để phân tích yếu tố này.

Nguồn nhân lực của doanh nghiệp có thể bao gồm cả những ngời đang làm việc ở các doanh nghiệp khác. Thông qua hình thức tuyển dụng doanh nghiệp sẽ bổ sung đợc sự thiếu hụt nhân lực từ nguồn bên ngoài.

3. Đề ra chính sách và kế hoạch( hay cân đối cung- cầu nhân lực) lực)

Chính sách và kế hoạch là tổng thể các quyết định, giải pháp liên quan đến sự cân bằng cung cầu nhân lực trong doanh nghiệp.

Có 3 trờng hợp sảy ra khi so sánh tơng quan giữa cung cầu nhân lực. 3.1. Kiếm dụng nhân viên( cung< cầu )

- Thuyên chuyển: doanh nghiệp dan vào hệ thống thông tin nguồn nhân lực để tiến hành thuyên chuyển. Có 3 loại thuyên chuyển:

+ Thuyên chuyển sản xuất: là việc thuyên chuyển để đáp ứng nhu cầu sản xuất.

+ Thuyên chuyển nhân viên: nhằm bố trí lại lao động cho phù hợp. + Thuyên chuyển thay thế: bổ xung do về hu , sản lợng thải hay mở rộng sản xuất.

- Thăng chức: bố trí vào vị trí làm việc có tiền lơng cao hơn, trách nhiệm lớn hơn, điều kiện làm việc tốt hơn.

- Giáng chức: ngợc lại với thăng chức.

- Tuyển dụng: trong trờng hợp các giải pháp trên không thể đáp ứng đợc việc cân đối cung cầu thì doanh nghiệp phải tiến hành tuyển dụng đào tạo và phát triển để bổ xung nguồn nhân lực khuyết thiếu đó. Ngoài ra có thể áp dụng làm thêm giờ, thuê thêm lao động.

3.2. Thặng đ nhân viên( cung > cầu). Các biên pháp có thể sử dụng:

- Hạn chế tuyển dụng.

- Thuyên chuyển.

- Tạm thời không thay thế.

- Chia sẻ công việc, làm chung công việc.

- Giảm bớt giờ làm việc.

- Cho tạm thời nghỉ việc.

- Vận động nghỉ hu sớm.

- Giảm thợ. 3.3. Cung bằng cầu

Biện pháp duy nhất là thuyen chuyển nội bộ nhằm xắp xếp bố trí nhân lực một các hợp lý nhất để phát huy tối đa tiềm năng nhân lực hiên có, có thể nối thuyên chuyển là công việc thờng xuyên của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại cty Sông Đà 8 (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w