Hoàn thiện việc xây dựng cấp bậc công việc

Một phần của tài liệu Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội (Trang 55 - 63)

II. Một số kiến nghị về chế độ tiền lơng của Công ty

1.Hoàn thiện việc xây dựng cấp bậc công việc

Tiêu chuẩn cấp bậc công việc phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân, có liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. Nói cách khác phân hạng cấp bậc là công việc có ý nghĩa to lớn trong công tác tiền lơng và là cơ sở bố trí lao động dúng công việc, đúng trình độ, quy định mức lơng theo trình tự phức tạp của công việc, tạo điều kiện cho việc trả lơng theo chất lợng lao động.

Về cấp bậc công nhân thì đợc thông qua thi nâng bậc, có hội đồng chấm thi, khi đa vào danh sách thi nâng bậc đều phải có tiêu chuẩn rõ ràng. vấn đề quan trọng là phải xác định cấp bậc công việc cho từng khâu một cách đúng đắn để dựa vào đó trả lơng cho công nhân theo đúng chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định. Hoàn thiịen việc xây dựng cấp bậc công việc còn có tác dụng quan trọng trong công tác xây dựng kế hoạch lao động, đặc biệt là kế hoạch tuyển chọn, bố trí và đào tạo nâng caô tay nghề cho công nhân.

Sau đây tôi xin trình bày cách xác định cấp bậc công việc bằng phơng pháp cho điểm để Công ty có thể tham khảo. Nội dung của phơng pháp này là dựa vào bảng điểm mẫu, tiến hành cho điểm theo mẫu, tổng hợp số điểm đạt đợc rồi so sánh xác định bậc tơng ứng. Trình tự tiến hành nh sau:

Bớc 1: chia quá trình lao động thành các chức năng và các yếu tố. Tính chất phức tạp của công việc là do sự kết hợp của nhiều loại chức năng khác nhau tuỳ theo t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng, đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng lao động khác nhau. Các chức năng đó đợc so sánh với nhau để xác đinh mức độ phức tạp của công việc. Thông thờng chức năng lao động đợc chia nh sau:

- Chức năng tính toán

- Chức năng chuẩn bị và tổ chức công việc.

- Chức năng thực hiện quá trình lao động.

- Chức năng phục vụ điều chỉnh thiết bị.

Bớc 2: Xác định mức độ phức tạp của từng chức năng. có nhiều phơng pháp đánh giá mức độ phức tạp của từng chức năng. thông thờng khi đánh giá ngời ta dùng phơng pháp cho điểm. Điểm là đơn vị tính quy ớc. Số điẻm thể hiện mức độ

phức tạp của từng chức năng. Mỗi chức năng đợc chia làm 3-4 mức độ khác nhau: rất đơn giản, đơn giản, trung bình, phức tạp ứng với mỗi mức độ phức tạp thực hiện cho điểm từ tối thiểu tới tối đa.

Bớc 3: Quy định tổng số điểm của các mức độ phức tạp của các chức năng và cho điểm với yếu tố tinh thần trách nhiệm theo điểm mẫu.

Bớc 4: Chuyển từ điểm sang bậc.

Mỗi công việc có mức độ phức tạp và quan trọng khác nhau. Căn cứ vào tổng số điểm của từng công việc để chuyển điểm sang bậc.

Dới đây là bảng điểm mẫu áp dụng cho ngành có thang lơng 6 bậc với lơng điểm là 200.

Bảng 10: Mẫu điểm áp dụng xây dựng cấp bậc công việc. Chức năng Mức độ phức tạp Số điểm

Tối thiểu Tối đa 1. Tính toán Rất đơn giản

Đơn giản Trungbình Phức tạp 0 3 4 8 0 3 4 10 2. Chuẩn bị và tổ chức

công việc Rất đơn giảnĐơn giản Trungbình Phức tạp 4 5 8 12 4 6 10 17 3. Thực hiện quá trình

lao động Rất đơn giảnĐơn giản Trungbình Phức tạp 63 80 100 125 71 90 110 145 4. Phục vụ điều chỉnh

thiết bị Rất đơn giảnĐơn giản Trungbình Phức tạp 0 3 4 8 0 3 6 11 5. Yếu tố trách nhiệm Rất đơn giản

Đơn giản Trungbình Phức tạp 0 4 6 12 0 4 8 17

Bảng 11:Phơng pháp bảng điểm - đồ thị. Bậc lơng Tổng số điểm Thấp nhất Cao nhất I II III IV V VI 101 114 130 149 173 100 113 129 148 172 200

2.Đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học.

Đánh giá thực hiện công việc là một sự đánh giá có hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc trong sự so sánh với các tiêu chuẩn đã đựơc xây dựng từ trớc và thảo luận sự đánh giá đó với ngời lao động.

Đánh giá có hệ thống vì chúng ta có thể sử dụng một loạt các phơng pháp đánh giá thực hiện công việc theo một quá trình. Tính chính thức thể hiện qua việc đánh giá công khai và bằng văn bản cụ thể hoặc đánh giá theo chu kỳ có sự thảo luận thông tin với ngời lao động. Đánh giá thực hiện công việc có ý nghĩa rất quan trọng vì các thông tin đánh giá có thể giúp cho Ban lãnh đạo Công ty hoàn thiện quá trình tiền thởng công việc cho ngời lao động. Hơn nữa dựa vào kết quả đánh giá Công ty sẽ có cơ sở để ra các quyết định về tiền lơng, tiền thởng và các vấn đề thăng tiến. Mặt khác, đánh giá công việc đúng đắn cũng tạo ra một bầu không khí tâm lý thoải mái trong tập thể ngời lao động.

Hiện nay Công ty đang thực hiện việc xét điểm chia lơngvà bình bầu A, B, C theo cách tính điểm dựa vào 4 chỉ tiêu: số lợng, chất lợng và phân loại thao tác, an toàn lao động và chỉ tiêu ngày giờ công đối với công nhân trực tiếp sản xuất. Qua thực tế áp dụng cho thấy hiệu quả đạt đợc khá tốt. Nhng vẫn còn khó khăn khi phân loại vì khoảng cách giữa các loại rất gần. Do đó tôi xin đa ra một giải pháp để thuận lợi cho việc chấm điểm thi đua. Phơng pháp này gọi là phơng pháp bảng điểm - đồ thị. Theo phơng pháp này chỉ tiêu đánh giá thực hiện công việc đ- ợc chia thành:

- Chỉ tiêu chất lợng.

- Chỉ tiêu thời gian lao động.

- Chỉ tiêu ý thức chấp hành kỷ luật. Bảng 12 Bảng chấm công thi đua

Họ tên: Đơn vị:

Tên công việc: Ngày: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các yếu tố Điểm số – hoặc mức độ

Kém Trung bình Khá Xuất sắc Đặc biệt

Số lợng Chất lợng Thời gian ý thức chấp hành kỷluật 16 16 21 10 17 17 23 00 18 18 24 12 19 19 25 13 20 20 26 14 Công ty công bố rộng rãi quy chế điểm dể công nhân thực hiện khoanh tròn trên bảng, thuận tiện cho việc tập hợp. Đối với việc bình bầu thởng khi có nhiều ngời đạt tiêu chuẩn thì có thể thực hiện công tác so sánh cặp. Phơng pháp so sánh cặp là phơng pháp so sánh từng ngời với tất cả những ngời khác trong tổ cùng đạt một chỉ tiêu nào đó nhng bị giới hạn về số lợng để chọn ra ngời xứng đáng. Việc so sánh cặp sẽ tránh đợc lỗi thiên vị trong bình bầu.

Cách tiến hành nh sau: mỗi ngời đợc so sánh với từng ngời theo từng cặp, từng chỉ tiêu. sau đó ghi số liệu của từng ngời đánh giá tốt hơn vào ô, điểm số lần xuất hiện sẽ đợc ngời xuất sắc nhất.

Chẳng hạn ở tổ 1 có 5 công nhân A,B,C,D,E cùng đạt điểm, hiệu quả là 40. Số ngời theo chỉ tiêu xét thởng là 3. Việc so sánh đợc tiến hành nh sau:

Bảng 13: So sánh về hiệu quả lao động

A B C D E Số điểm A - + + - 2 B + + + + 4 C - - + - 1 D - - - - 0 E + - + + 3

Ký hiệu: +: ngời theo hàng hơn ngời theo cột. -: ngời theo hàng kém ngời theo cột. Nh vậy 3 ngời đợc thởng là B, E, A.

Khi thực hiện đánh giá, ngời đánh giá phải tránh một số lỗi sau:

- Lỗi thiên vị: Đó là khi ý kiến cá nhân của ngời đánh giá chi phối sự đánh giá.

- Lỗi thành kiến: khi ngời đánh giá không thích một ngời nào đó.

- Lỗi do ảnh hởngcủa sự kiện gần nhất: khi ý kiến của ngời đánh giá bị ảnh hởng của hành vi tốt hoặc xấu mới xảy ra nhất của ngời lao động.

Kết luận.

Trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội của mọi quốc gia đặc biệt là trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần của Việt Nam, tiền lơng – lao động luôn tồn tại song song và có mối quan hệ tơng hỗ, qua lại lao động sẽ quyết định tiền l- ơng, còn mức lơng sẽ tác động đến mức sống của ngời lao động.

Nhận thức rõ đợc điều này. Công ty Dệt May Hà Nội đã sử dụng tiền lơng nh là một đòn bẩy, một công cụ hữu hiệu nhất để quản lý và khuyến khích nâng cao chất lợng sản phẩm, năng suất lao động của cán bộ công nhân viên. Để từ đó giúp Công ty tăng nhanh hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng thời thu nhập của ng- ời lao động cũng tăng thêm.

Với điều kiện thời gian có hạn và kiến thức thực tế cha nhiều nên chắc chắn không thể tránh khỏi những sai sót và cha hoàn chỉnh. Do vậy em rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp ý kiến của giáo viên hớng dẫn cùng toàn thể các cán bộ phòng Tổ chức hành chính trong Công ty và các bạn sinh viên để bản luận văn này đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hớng dẫn của thầy giáo (TS ) Trần Anh Phơng và các cán bộ phòng Tổ chức hành chính trong Công ty Dệt- May Hà Nội để bản luận văn của em hoàn thành sớm nhất.

Tài liệu tham khảo.

1. Kinh tế chính trị Mác – Lê Nin.

(NXB giáo dục 1996) 2. Quản trị nhân sự

( pts Nguuyễn Hữu Thân – NXB Thống kê - 1998.) 3. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới.

( tập III, IV Bộ Lao động và Thơng binh Xã hội – nxb Lao động và Xã hội –1995, 1999)

4. Nội quy phân phối tiền lơng và thu nhập (Số 119/DHN TCHC – Ban hành 1/3/2000 của Công ty Dệt- May Hà Nội )

5. Các báo cáo cuối năm của Công ty Dệt- May Hà Nội

- Báo cáo thực hiện lao động tiền lơng (1998, 1999, 2000 )

- Báo cáo môt số chỉ tiêu tổng hợp về sản xuất kinh doanh

- Báo cáo kết quả kiểm tra tình hình thực hiện chỉ tiêu lao động tiền l- ơng

- Báo cáo việc thực hiện chế độ chính sách về lao động việc làm

- Báo cáo tăng giảm lao động ( 1998, 1999, 2000 )

6. Một số tài liệu của Công ty Dệt- May Hà Nội có liên quan đến lao động và tiền lơng trong những năm qua. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mục lục

Lời mở đầu...1

Phần I:...3

Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động...3

và tiền lơng...3

I. Quản lý lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp...3

1. Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động...3

2. Cơ sở lý luận chung về tiền lơng...5

II. Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong doanh nghiệp...19

1. Mối quan hệ giữa lao động và tiền lơng...19

2. Các nguyên tắc quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng...20

Phần 2...22

Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong Công ty Dệt May HàNội...22

a. Vài nét khái quát về Công ty...22

I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...22

II. Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của Công ty...24

1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty...24

2. Về kỹ thuật và chất lợng sản phẩm...25

III. Mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của Công ty...25

1. Đặc điểm về bộ máy quản lý...25

2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh...28

IV. Kết quả sản xuất kinh doanh những năm gần đây...29

B. Tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lơng trong Công ty...30

I. Công tác tổ chức quản lý, sử dụng lao động...30

1.Đặc điểm về lao động...30

2. Tổ chức và quản lý sử dụng lao động trong Công ty...35

3. Tình hình quản lý và bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật trong Công ty...37

II. Công tác tổ chức quản lý tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty...38

1.Công tác quản lý tiền lơng...38

2 Xác định quỹ tiền lơng của đơn vị theo mức lơng cấp bậc công việc bình quân và lao động định biên...39 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Phơng pháp trả lơng của Công ty ...42

4.Những chi phí tính theo lơng cán bộ công nhân viên...47

III. Những đánh giá chung về tình hình lao động và mức thu nhập của công nhân viên tại Công ty...49

1.Tình hình lao động...49

2.Mức thu nhập của công nhân viên...50

3.Công tác tổ chức quản lý sử dụng lao động và tiền lơng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ...51

Phần III...52

Một số kiến nghị liên quan đến tình hình lao động và chế độ tiền lơng hiện nay của Công ty...52

I. Một số kiến nghị về tình hình lao động...52

1. Tăng cờng công tác tạo động lực trong lao động...52

2. Tăng cờng công tác tuyển chọn, đào tạo nguồn nhân lực...54

II . Một số kiến nghị về chế độ tiền lơng của Công ty...55

1. Hoàn thiện việc xây dựng cấp bậc công việc...55

2.Đánh giá thực hiện công việc một cách khoa học...57

Kết luận...60

Một phần của tài liệu Quản trị sức lao động và tiền lương tại cty May Hà Nội (Trang 55 - 63)