Kết quả bán hàng theo từng loại đờng.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng tại các DN TM (Trang 48 - 49)

II. Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng đối với sản phẩm đờng của công ty thực phẩm Miền Bắc.

3. Kết quả bán hàng.

3.3 Kết quả bán hàng theo từng loại đờng.

Việc phân loại đờng thành các loại khác nhau là rất khó khăn, sở dĩ có điều này là do Công ty nhập từ rất nhiều các nhà máy khác nhau, trong khi đó chất l- ợng đờng của các nhà máy là không giống nhau. Thêm vào đó là mỗi nhà máy lại có nhiều chủng loại đờng khác nhau. Một cách tổng quát có thể chia đờng theo 3 loại là RE, RS, vàng. Vì nh vậy nó phân ra làm 3 loại có chất lợng khác nhau với RE có chất lợng tốt nhất đạt tiêu chuẩn 5*sau đó đến RS và cuối cùng là đờng vàng. Dới đây là tổng giá trị bán của từng loại đờng qua các năm 1998, 1999, 2000.

Bảng 14: Giá trị bán theo loại đờng

Loại Năm1998 Năm1999 Năm 2000

đờng D.số 1000đ Tỷ.tr(%) D.số Tỷ.tr(%) D.số Tỷ.tr(%) RE 130.396.500 39,7 68.758.200 34,7 156.210.910 40,3 RS 151.444.700 46,2 96.188.400 48,5 136.972.260 35,3 Vàng 46.585.800 14,2 33.384.100 16,8 94.507.350 24.4

Cộng 328.427.000 100 198.330.700 100 387.690520 100

Theo bảng trên ta thấy năm 1998 thì doanh số bán của loại đờng RS cao nhất đạt 151.444.700.000 đồng chiếm 46,1 % sau đó là loại đờng RE đạt 130.396.500.000 đồng chiếm 39,7 % sau đó đến loại vàng thấp nhất chỉ đạt 46.585.800 nghìn đồng chiếm 14,2 %.

Sang năm 1999 thì lợng bán RS vẫn cao nhất đạt 96.188.400.000 đồng và tỷ trọng tăng lên chiếm 48,5 % sau đó vẫn là loại RE với giá trị xuất bán là 68.758.200.000 đồng và tỷ trọng giảm xuống còn 34,7 %. Còn giá ttrị đờng vàng xuất bán vẫn thấp nhất chỉ đạt 33.384.100.000 đồng nhng tỷ trọng đã tăng lên chiếm 16,8 %.

Đến năm 2000 thì giá trị đờng RS không còn cao nhất nữa mà giá trị xuất bán RE là lớn nhất với doanh số 156.210.910.000 đồng và tỷ trọng tăng lên chiếm 40,3 %. Sau đó là loại đờng RS với doanh số đạt 136.972.260.000 đồng và tỷ trọng giảm xuống còn 35,3 %. Cuối cùng là loại đờng vàng tổng mức bán đạt 94.507.350.000 đồng và tỷ trọng tăng lên 24,4 %.

Có sự thay đổi về tỷ trọng của các loại đờng trong các năm là do năm 1999 do nhu cầu thị trờng cần nhiều loại đờng có chất lợng trung bình, và thêm vào đó là trong năm Công ty bán đợc một lợng lớn cho khách hàng công nghiệp với nhu câù chủ yếu là đờng vàng. Đến năm 2000 thì do đờng giá rẻ nên ngời tiêu dùng chủ yếu mua loại đờng tốt nhất vì vậy đờng RE tăng lên vị trí dẫn đầu. Trong khi đó, Công ty tiếp tục đợc các nhà máy bánh kẹo mua một lợng lớn hơn nữa về đ- ờng vàng nên loại này cũng tăng lên.

Xét về giá trị tuyệt đối của từng loại qua các năm thì về đờng RE năm 1999 giảm xuống so với năm 1998 là 61.638.300.000 đồng nhng sang năm 2000 thì có thì có sự tăng vọt còn lớn hơn cả năm 1998 một mức là 25.814.410.000 đồng. Về đờng vàng cũng tăng tơng tự nh đờng RE nhng con số chi tiết có phần khác. Riêng về loại RS thì vẫn giảm trong năm 1999 nhng mà năm 2000 vẫn còn kém hơn so với năm 1998 về doanh số là 14.472.440.000 đồng. Có sự khác biệt so với hai loại trên là do trong năm 2000 loại đờng RS không còn là loại chủ lực của công ty nữa.

Nh vậy các con số cho thấy ở Công ty ngày càng đa dạng hoá các loại đờng nhất là các loại đờng có chất lựơng tốt do thị hiếu khách hàng đòi hỏi chất lợng đờng ngày càng cao. Tuy nhiên loại đờng kém chất lợng vẫn có sự tăng trởng qua các năm là do Công ty đã mở rộng kinh doanh với các nhà máy, và họ yêu cầu chủ yếu vẫn loại chất lợng vừa phải vì giá rẻ và đòi hỏi nguyên liệu làm bánh kẹo và một số thực phẩm khác không cần cao.

Một phần của tài liệu Lý luận cơ bản về hoạt động bán hàng tại các DN TM (Trang 48 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w