địa
Việc phát triển kinh tế trong nớc sẽ góp phần lớn vào tăng cờng lợng hàng hoá xuất khẩu và có đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế. Phát triển kinh tế trong nớc cơ bản là quan tâm đến tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực trạng nớc ta gần đây là quá trình làm ăn thua lỗ kéo dài của nhiều doanh nghiệp nhà nớc dẫn tới tình trạng kém hiệu quả, đời sống nhân dân thấp, nhà nớc phải tốn thêm chi phí bù lỗ... Muốn chấm dứt tình trạng này, nớc ta cần đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa hoặc giải thể các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn thua lỗ này vừa lấy vốn đa vào sản xuất mới vừa tạo điều kiện cho việc nhợng quyền kinh doanh cho các thành phần kinh tế khác thực hiện. Ngoài ra, nớc ta cần có các chính sách u tiên sản xuất hàng hóa, tạo môi trờng thuận lợi cho quá trình tổ chức kinh doanh nh xây dựng cơ sở hạ tầng đờng xá, cải tiến hệ thống tín dụng ngân hàng, các chính sách phù hợp về đầu t, xuất nhập khẩu...
Để tăng thêm tính hiệu quả của nền kinh tế cũng nh tăng giá trị hàng xuất khẩu Việt nam cần phải tổ chức sản xuất chế biến ngay tại nớc ta, tránh tình trạng xuất khẩu sản phẩm thô có giá trị thấp và bị mất một phần lợi nhuận trong khâu chế biến sản phẩm.
Ngoài ra khi tham gia vào WTO, Việt nam có thể bảo hộ khóa trong nớc bằng cách áp dụng những hạn ngạch cho hàng nhập khẩu theo điều khoản đặc biệt dành cho nớc đang phát triển với lý do Việt nam đang thời kỳ chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng. Hơn nữa, Việt nam cũng cần phải chống lại việc bảo vệ lựa chọn của các nớc khác. Tuy nhiên, một biện pháp hay và cần thực hiện vì mục tiêu lâu dài đó là cải cách sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành... làm sản phẩm có tính cạnh tranh cao trên các thị trờng theo phơng châm "Cạnh tranh là biện pháp bảo hộ tốt nhất"