Những khó khăn và kiến nghị của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam–

Một phần của tài liệu Thực trạng các nghành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - TX Phủ Lý - tỉnh Hà Namư (Trang 54 - 58)

II. Hộ côngnghiệp XD vận tải –– 51030 46751 4279 33084 1

3.1.7.những khó khăn và kiến nghị của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam–

B. Hộ côngnghiệp XD vận tải –– 14 119 144 40

3.1.7.những khó khăn và kiến nghị của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam–

- thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam

3.1.7.1. những khó khăn phản hồi từ hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam

Việc sản xuất kinh doanh ở các hộ ngành nghề không phải lúc nào cũng thuận lợi tuyệt đối mà hộ còn gặp phải những khó khan nhất định. Thônh qua việc phỏng vấn cho ý kiến của hộ ngành nghề tôi tập hợp và phân tích những khó khăn từ hộ ngành nghề qua biểu 14.

biểu 14: những khó khăn của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam

Đơn vị tính: %

Chỉ tiêu nông sản - Chế biến

thực phẩm Công nghiệp -xây dựng- vận tải Dịch vụ Chung A. Hộ ngành nghề(hộ) 38 43 67 148 1. Thiếu vốn 26.32 20.93 19.40 21.62

2. Thiếu phơng tiện và dụng cụ sản xuất 15.79 18.60 4.48 11.49

3. Nhà xởng, quầy hàng chật hẹp 7.89 11.63 14.93 12.16

4. Thiếu kinh nghiệm SXKD 28.95 30.23 7.46 19.59

5. Kĩ thuật và công nghệ lạc hậu 13.16 16.28 2.98 9.46

6. Dịch vụ ở xã kém 18.42 34.88 25.37 26.35

7. Khả năng tiếp thị yếu 44.74 39.53 37.31 39.86

8. Sản phẩm cha đáp ứng yêu cầu chất lợng 34.21 37.21 5.97 22.29

10.Thiếu lao động kĩ thuật 13.16 25.58 2.98 12.83

11. Chính quyền địa phơng gây khó khăn 2.63 2.32 7.46 4.73

12. An sinh xã hội không đảm bảo 18.42 25.58 19.40 20.95

13. Cơ sở hạ tầng kém phát triển 55.26 62.79 64.18 61.49

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề

Có 61.49 % số hộ ngành nghề cho rằng cơ sở hạ tầng kém phát triển sẽ cản trở cho sự phát triển ngành nghề. Một khi mạng lới đờng giao thông liên huyện liên xã đợc đầu t mở rộng nâng cấp một cách hoàn thiện, các chợ đợc tổ chức đầu t xây dựng sẽ làm cho quá trình lu thông trao đổi hàng hoá ở địa phơng đợc phát triển, làm tăng nhu cầu đi lại tạo thuận lợi cho ngành dịch vụ và ngành vận tải phát triển. Hiện tại giá điện ở Liêm Chính còn cao làm tăng chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ ảnh hởng tới hiệu quả sản xuất kinh doanh ngành nghề. Các hộ ngành nghề rất mong muốn giá điện sẽ giảm xuống và đợc u tiên hỗ trợ nếu sử dụng trực tiếp điện vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nớc cũng là một yêu cầu đòi hỏi đối với các hộ làm nghề chế biến nông sản,các hộ cho rằng ngời têu dùng rất sợ sản phẩm làm ra từ nghề làm đậu, làm bún bánh, rợu mà hộ nông dân không làm n- ớc sạch để sản xuất gây ảnh hởng tới sức khoẻ ngời tiêu dùng, HTX Nông Nghiệp Liêm Chính đã đầu t cung cấp nớc sạch tới ngời dân trong xã nhng hiện tại chi phí lắp đặt, mua nớc ở địa phơng là rất cao so với Thị xã Phủ Lý nói chung gây cản trở nhu cầu dùng nớc sạch của ngời dân. Cơ sở hạ tầng phát triển sẽ giúp kinh tế hộ phát triển tốt hơn ở tất cả các ngành nghề, vì cơ sở hạ tầng một mặt phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân mặt khác nó còn phục vụ đắc lực cho quá trình sản xuất và tái sản xuất mở rộng. Việc đầu t mở rộng sản xuất kinh doanh ngành nghề ảnh hởng bởi nhà xởng và quầy hàng chặt hẹp do trớc kia hộ chỉ tính đến quy mô nhỏ, nếu phá nhà xởng xây rộng ra thì lại ảnh hởng ít nhiều đến sản xuất kinh doanh có thể gây mất những khách hàng quen thuộc, mặt khác nhiều hộ có không gian diện tích diện tích đất hẹp nên dù có khả năng mở rộng nhà xởng quầy hàng nhng không thuận lợi.

Các nguyên liệu, vật liệu làm đầu vào cho sản xuất ở các ngành nghề nh là nguyên vật liệu : gỗ, lúa gạo, lơng thực thực phẩm, phoi sắt thép, bông đều phải mua ngoài, hộ…

không tự túc đợc, mà chi phí nguyên vật liệu chiếm rất nhiều giá thành sản phẩm làm ra do đó giá đầu vào tăng giảm thất thờng luôn ở mức cao sẽ làm cho quá trình sản xuất kinh doanh ngành nghề luôn không ổn định, hiệu quả thấp, đây là trăn trở của nhiều hộ chế biến nông sản thực phẩm, hộ công nghiệp.

Đối với tất cả các hộ ngành nghề kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, trình độ tay nghề của lao động ảnh hởng rất lớn tới năng xuát hiệu quả lao động, biét đợc điều này nên rất nhiều ngời mong muốn mình đợc nâng cao trình độ tay nghề, kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong điều kiện kĩ thuật và công nghệ lạc hậu không còn phù hợp với nhu cầu và thị hiếu về sản phẩm làm ra.

Xuất phát từ những yếu tố khách quan. Quá trình dịch vụ trao đổi hàng hoá tại các ở xã cha tơng xứng với nền sản xuất – tiêu dùng ở địa phơng, quy mô chợ còn nhỏ, hàng hoá ở chợ đợc trao đổi cha đợc nhiều chủ yếu ở hình thức bán lẻ trực tiếp tới tay ngời tiêu dùng. Nhiều sản phẩm làm ra do trình độ tay nghề ngời lao động còn thấp nên sản phẩm sản xuất làm ra cha đáp ứng đợc yêu cầu của ngời sử dụng nên phải bán ở giá rẻ, nhiều hộ cho rằng do nghề của gia đình mình làm ra có rất nhiều hộ khác cũng sản xuất ra sản phẩm nh vậy trong khi thị trờng không đợc mở rộng làm cho sản phẩm bán chậm đôi khi phải bán ở giá rẻ nh bún, đậu, rợu làm cho thu nhập của hộ giảm đi.…

Những khó khăn trên đây là cơ bản làm ảnh hởng tới sự phát triển ngành nghề trong hộ nông dân, tìm cách tháo gỡ những khó khăn, tận dụng phát huy thuận lợi là mong muốn của hộ để phát triển kinh tế hộ gia đình mình tốt hơn.

3.1.7.2. Những kiến nghị của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam

Xuất phát từ những khó khăn mà hộ gặp phải khi tiến hành sản xuất kinh doanh các hộ nông dân đa ra một số kiến nghị để giải quyết những kiến nghị này đợc tôi điều tra tổng hợp vào biểu 15.

Hầu hết các hộ đều có ý định mở rộng quy mô phát triển lên, và có tới 66.21% hộ ngành nghề mong muốn nh vậy, điều này chứng tỏ ngành nghề mà hộ đang làm đã đem lại thu nhập cao cho hộ nông dân giải quyết tốt kinh tế, cải thiện cuộc sống của hộ nông dân.

Biểu 15: Kiến nghị của hộ ngành nghề nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam– Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Chế biến nông sản - thực phẩm Công nghiệp -xây Dịch vụ Chung

dựng-vận tải

Hộ ngành nghề ( hộ) 38 43 67 148 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ý định mở rộng quy mô phát triển 31.58 88.37 71.64 66.21

Muốn nhà nớc hỗ trợ 55.26 39.53 34.33 41.22

Muốn hỗ trợ về vốn 26.32 20.93 19.00 21.62

Hỗ trơ đào tạo LĐ 13.16 44.19 26.87 14.86

Hỗ trợ dịch vụ kĩ thuật sản xuất 7.89 39.53 19.40 20.94

Hỗ trợ cung ứng vật t 34.21 20.93 11.94 20.27

Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm 81.58 4.65 25.37 50.00

Bảo trợ sản xuất các nghề truyền thống 21.05 11.63 16.42 16.21

Trợ giá nông sản 65.79 6.98 7.46 21.62

Nâng cấp hạ tầng cơ sở 84.21 95.35 94.03 91.89

Hỗ trợ áp dụng tiến bộ kĩ thuật 21.05 44.19 8.96 22.97

Cơ chế chính sách đồng bộ 39.47 39.53 31.34 35.81

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề

Để tháo gỡ những khó khăn về nguyên vật liệu, đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh nhiều hộ rất mong muốn Nhà nớc hay các tổ chức hỗ trợ đầu vào cho sản xuất, có tới 41.22% hộ ngành nghề mong đợc hỗ trợ, ổn định đầu vào với giá cả hợp lý sẽ ổn định quá trình sản xuất kinh doanh nghề chế biến nông sản – thực phẩm, cơ khí, may.

Hộ nông dân rất muốn chính quyền địa phơng tạo điều kiện hơn nữa cho hộ sản xuất bằng việc đầu t phát triển hạ tầng ở địa phơng, giảm giá điện cung cấp nớc sạch với giá rẻ. Nhu cầu đi lại trao đổi hàng hoá ở địa phơng là rất lớn và nhu cầu này ngày càng tăng,m sẽ tạo sức hút cho dịch vụ buôn bán thông thơng phát triển mạnh. Nhng nếu mạng lới giao thông ở địa phơng không tốt, không đợc nâng cấp đầu t hàng năm sẽ làm cho sức lu thông hàng hoá kém làm giảm quá trình tiêu thụ sản phẩm sản xuất ra, UBND xã Liêm Chính cần là cầu nối giữa hộ nông dân với nhà khoa học nhà tiêu dùng bằng việc đầu t phát triển hệ thống thông tin trong xã cung cấp kiến thức cho hộ nông dân tin tức về thị tr- ờng, chính sách , xã cần đứng ra tổ chức các lớp đào tạo nghề cho ng… ời lao động trong xã, gắn kết với các cơ sở đào tạo nghề trong và ngoài tỉnh để đào tạo lao động cơ khí, may thêu, mộc, vận tải. Phát triển chợ, thành lập các hội chợ là rất cần thiết để qua đó khách hàng và nhà sản xuất gặp nhau, chính quyền địa phơng cần đầu t phát triẻn các chợ hiện có ở các thôn trong xã, khuyến khích hộ dân thuê gian hàng kinh doanh với chi phí hợp lý, tạo điều kiện để các hội chợ diễn ra làm tăng khả năng tiêu thụ hàng hoá cho hộ ngành nghề. Nhiều hộ cũng đề xuất ý kiến cho rằng,đối với những hộ thiếu vốn sản xuất kinh

doanh, các hộ này muốn các tổ chức tín dụng đang hoạt động ở địa phơng nh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân, quỹ đầu t phát triển cho…

vay với thủ tục nhanh gọn, thời gian vay dài lãi suất u đã, hiện tại có tới 21.60% số hộ thiếu vốn mong muốn đợc hỗ trợ vốn cho sản xuất kinh doanh.

Ngoài ra một số hộ còn đề xuất ý kiến cho rằng ngành nghề làm bún, đậu, mộc, ở địa phơng mang bản sắc riêng cho địa phơng trở thành các nghề truyền thống từ lâu nhng hiện tại đang mai một dần do hiệu quả của nghề này mang lại thấp hơn nhiều so với nghề khác nên hộ có ý định bỏ nghề này chuyển sang làm nghề khác, nên chăng dịa phơng cần có những cơ chế chính sách đồng bộ tạo điều kiện để hỗ trợ sản xuất cho những nghề truyền thống.

Những kiến nghị trên đây phản hồi từ phía hộ ngành nghề là xuất phát từ những khó khăn mà hộ gặp phải và cũng là mong muốn để ngành nghề trong hộ nông dân phát triển, nâng cao vai trò trong việc phát triển kinh tế hộ, kinh tế xã hộ địa phơng.

Một phần của tài liệu Thực trạng các nghành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - TX Phủ Lý - tỉnh Hà Namư (Trang 54 - 58)