KHU HỆ ĐỘNG THỰC VẬT NÚI ĐÁ VÔI:

Một phần của tài liệu hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi việt nam giá trị và những nhân tố gây tổn thất môi trường (Trang 27 - 32)

Đỗ Tước (năm 1999) đã khảo sát ở 10 địa điểm thuộc 10 tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Tuyên Quang, Bắc Kạn, Lạng Sơn, Sơn

La, Ninh Bình, Hải Phòng, Thanh Hoá, Quảng Bình.

thống kê có: 69 loài và phân loài thú thuộc 18 họ, 6 bộ chiếm khoảng 40% khu hệ thú của địa phương.

Trong đó, có 2 bộ có tính đa dạng sinh học cao là bộ Dơi và bộ Linh trưởng.

Về bộ Gặm nhấm chỉ quan sát 8 loài sóc, còn các loài chuột chưa đủ dẫn liệu.

• ĐDSH phong phú nhất là loài Dơi thuộc bộ Chiroptera với khoảng 50 loài sống trong những hang động lớn

• Những loai dơi này thuộc các họ Dơi lá mũi, Dơi muỗi, Dơi quả,

Dơi ma v.v…

2. Bộ Linh trưởng

• Có nhiều ở Hà Tĩnh, Quảng Bình, Cúc Phương (Ninh Bình), Cát Bà (Hải Phòng).

• Bộ Linh trưởng có 16 loài và phân loài, trong đó có các loài đặc hữu trên núi đá vôi như: Voọc quần đùi , voọc đầu trắng , voọc mũi hếch vượn đen .

3. Bộ ăn thịt và bộ guốc chẵn

• Bộ Ăn thịt (Carnivora) có 8 loài như gấu ngựa, các loài cầy và mèo rừng.

• Bộ Guốc chẵn có 5 loài như hươu xạ, mang, sơn dương, lợn rừng và chào vao

4. Về chim:

• Có hệ chim phong phú trong đó đa dạng nhất là bộ Sẻ .

• Nơi đây quy tụ các loài quí hiếm như gà lôi trắng , cú lợn rừng , ác là , gà lam đuôi trắng .

5. Lưỡng cư, bò sát:

• Có 17 loài ,tất cả 17 loài này đều là những loài quí hiếm ghi tên trong Sách đỏ, CITES.

• Các loài này có giá trị kinh tế cao như rắn hổ chúa, rùa hộp tráng vàng,….

Một phần của tài liệu hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi việt nam giá trị và những nhân tố gây tổn thất môi trường (Trang 27 - 32)