3. 1: Phơng hớng :
3.2: Kiến nghị :
3.2.1 : Với Nhà nớc :
Chính sách quản lý nguồn nhân lực là toàn thể các quan điểm t tởng , mục tiêu và giải pháp nhằm đào tạo , phát triển và sử dụng một cách có hiệu quả nguồn nhân lực của đất nớc .
Nội dung của chính sách quản lý nguồn nhân lực : Trong bộ luật lao động của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã nói rõ nội dung chủ yếu của quản lý nhân lực bao gồm :
- Nắm cung cầu và sự biến động của cung cầu lao động , làm cơ sở để quyết định chính sách quốc gia , quy hoạch , kế hoạch về nguồn nhân lực , phân bố và sử dụng lao động toàn xã hội .
- Ban hành và hớng dẫn thi hành các văn bản pháp luật lao động
- Xây dựng và tổ chức thực hiện các chơng trình quốc gia về việc làm , di dân xây dựng các vùng kinh tế mới , đa ngời đi làm việc ở nớc ngoài .
- Quyết định các chính sách về tiền lơng bảo hiểm xã hội ,an toàn lao động , vệ sinh lao động và các chính khác về lao động và xây dựng các mối quan hệ lao động trong các DN .
- Thanh tra , kiểm tra việc thực thi pháp luật về lao động và xử lý các tr- ờng hợp vi phạm pháp luật .
- Xử lý tranh chấp về lao động .
- Xây dựng các chính sách về xuất khẩu lao động và tổ chức quản lý lao động ở nớc ngoài .
3.2.2: Với doanh nghiệp :
Nhà nớc nên có thêm chính sách hỗ trợ DN giải quyết hiệu quả vấn đề lao động dôi d : Đó là tăng trợ cấp thôi việc , mất việc , thực hiện bảo hiểm thất nghiệp , hỗ trợ vốn , cho vay vốn để ngời lao động học nghề , tìm việc làm mới trên thị trờng lao động , hoặc tự tạo việc làm.
Đối với mức biến động lao động lớn trong DN ngoài quốc doanh thì nhà nớc cũng cần thiết có biện pháp để các DN ngoài quốc doanh tuyển dụng , ký kết hợp đồng lao động về tuyển dụng lao động .
Đối với vấn đề bảo hiểm xã hội cho ngời lao động , các cơ quan chức năng cần thiết có biện pháp chấn chỉnh việc đóng bảo hiểm xã hội trong các DN , tuyên truyền về chính sách bảo hiểm xã hội đến với DN và ngời lao động . Trên cơ sở bảo đảm quyền lợi xã hội ngời lao động .
Đối với vấn đề trả lơng cho ngời lao động , Nhà nớc cần xúc tiến cải cách tiền lơng : Quy định mức lơng mới phù hợp với sự tiến triển của thực tiễn , trong đó không những đổi mới tiền lơng của khu vực DN mà cả tiền lơng của khu vực hành chính nhân sự .
Cần tạo lập các chính sách tạo việc làm thông qua tăng trởng kinh tế và tăng cầu lao động . Cần phải có những chính sách kinh tế vĩ mô thúc đẩy tăng
hợp đồng có thời hạn cố định và các đặc thù của hệ thống thuế và phúc lợi th- ờng ảnh hởng tới ngời lao động khi tham gia vào thị trờng lao động . Mặc dù các chính sách về giáo dục và đào tạo đợc coi là nền tảng đối với chiến lợc có hiệu quả nhằm cải thiện triển vọng thị trờng lao động của ngời lao động , song một khuôn khổ chính sách toàn diện chu ý tới thể chế thị trờng lao động và tác động của nó tới viẹc làm và thu nhập là cần thiết.
Giáo dục và đào tạo nghề cần phải phù hợp với nhu cầu của thị trờng lao động . Giáo dục và đào tạo cần giữ nhịp độ cùng với sự thay đổi các yêu cầu về trính độ chuyên môn kỹ thuật trong thị trờng lao động do sự thay đổi mới nhanh chóng của công nghệ , việc cơ cấu lại nền kinh tế và sự cạnh tranh gay gắt .
Chính sách thị trờng lao động đối với cong nhân trẻ cần tính đến chơng trình mục tiêu kết hợp đào tạo lại tại trờng lớp với tìm việc làm và t vấn giúp ng- ời lao động có đợc những kỹ năng xã hội và thói quen làm việc cần thiết để có thể nhận việc làm thoả đáng .
Tăng cờng hệ thống thông tin thị trờng lao động và hớng dẫn nghề nghiệp ,khắc phục sự thiếu thông tin về các cơ hội trong thị trờng lao động . Thông tin thị trờng lao động và hớng dẫn nghề nghiệp là đặc biệt cần đối với thanh niên , những ngời mà sự hiểu biết và kinh nghiệm của họ tới xã hội và việc làm còn hạn chế . Một loại thông tin thờng thiếu liên quan tới việc kết nối giãu giáo dục - đào tạo và đầu ra của thị trờng lao động . Việc sử dụng thông tin thị trờng lao động có thể giúp tăng số lợng và chất lợng việc bố rí công việc phù hợp công việc giữa nhu cầu của chủ sử dụng lao động và ngời tìm việc , giảm tình trạng và thời gian thất nghiệp và nói chung tăng hiệu quả của các hoạt động thị trờng .
Cần phỉ có kế hoạch chiến lợc đối với sự di chuyển lao động để phát triển hài hoà các nguồn lực lao động , nhất là lao động nữ .
Công đoàn cần hiện diện nhiều hơn nữa trong các DN ngoài nhà nớc để chăm lo và bảo vệ các quyền lợi và lợi ích hợp pháp cho cong nhân, đồng thời tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ đào tạo lại công nhân .
C : Kết luận
Đất nớc muốn phát triển nhanh đòi hỏi phải có một chiến lợc thông minh về tiến cử và trọng dụng nhân tài . Đây chính là chiếc chìa khoá để mở cánh cửa phồn vinh cho dân tộc trong thế kỷ XXI . Chúng ta có thể cha đạt đợc trình độ phát triển cao về nên KHCN , cũng nh điều kiện tốt về cơ sở hạ tầng , nhng những điều đó không cản trở việc chúng ta trở thành một con rồng kinh tế trong vài thập niên ở đầu thế kỷ XXI nếu nh chúng ta biết đầu t , hoạch định và thực thi một chiến lợc có hiệu quả về đào tạo tiến cử và trọng dụng nhân tài . Sẽ là khôn ngoan nếu nh biết nhân mạnh một mặt của vấn đề đó là đào tạo nguồn nhân lực .
Lao động và việc làm hiện nay và trong tơng lai vẫn là vấn dề bức xúc, nhạy cảm và có tác động đến các lĩnh vực kinh tế , xã hội an ninh quốc phòng , tác động trực tiếp nên mỗi cấp , mỗi ngành , mỗi tổ chức , mỗi hộ gia đình và từng ngời lao động trong cả nớc . Vậy để giải quyết tình trạng trên chúng ta cần phải có những giải pháp nh thế nào , ngày nay nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản và năng động nhất cho sự phát triển kinh tế – xã hội , đứng trớc những thử thách nói chung và trớc những xu hớng hội nhập toàn cầu hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm nói riêng , quản lý nguồn nhân lực trong các tổ chức cần phải chú ý tới một số vấn đề sau :
- Cơ cấu lại tổ chức theo hớng toàn cầu hoá và hội nhập . - Đào tạo bồi dỡng mang tính quốc tế .
- Xây dựng văn hoá trong khu vực và thế giới . - Nâng cao chất lợng .
- Phát triển quan điểm tất cả các nhà quản lý đều là các nhà quản lý nhân lực .
- Bộ phận quản lý nhân lực phải có mối liên hệ chặt chẽ với các bộ phận khác với vai trò là bộ phận quan trọng cung cấp dịch vụ quản lý nguồn nhân lực .
- Hệ thông quản lý nguồn nhân lực cần cung cấp động lực cho sự thay đổi. - Hệ thống quản lý nguồn nhân lực cần hỗ trợ các chiến lợc tổng thể của tổ chức .
- Tăng cờng vai trò của bộ phận quản lý nguồn nhân lực trớc những thách thức của tổ chức .
Chúng ta cần phải biết kết hợp sự quản lý của Nhà nớc cùng các đơn vị , tổ chức doanh nghiệp sao cho có thể tạo những điều kiện thuận lợi nhất cho ngời lao động làm việc . Đó là công cuộc cải cách lâu dài và gian khổ đối với các nhà quản lý .
Đề tài đợc hoàn thành không tránh khỏi những thiếu sót , em mong thầy cô và các bạn đóng góp thêm để đề tài đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn cô Lê Thị Anh Vân đã hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài này !
Danh mục Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Khoa học quản lý (tập II)
NXB khoa học kỹ thuật
Chủ biên: TS. Đoàn Thị Thu Hà
TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
2. Giáo trình: Chính sách kinh tế xã hội
NXB Khoa học kỹ thuật
Chủ biên: TS. Đoàn Thị Thu Hà
TS. Nguyễn Thị Ngọc Huyền
3. Quản trị nhân sự.
Chủ biên: Nguyễn Hữu Thân
4. Bản tin thị trờng lao động
Số 2/2000
Bài: Chiến lợc việc làm trong 10 năm đầu thế kỷ TS. Lê Duy Đồng - Thứ trởng Bộ LĐTBXH
5. Bản tin thị trởng lao động số 1/2000.
Bài: Thực trang lực lợng lao động ở Việt Nam giai đoạn 1996 - 2000 và khả năng giải quyết việc làm giai đoạn 2001 - 2005.
TS. Trơng Văn Phúc - PGĐ trung tâm thông tin thống kê LĐ&XH.
Bài: Thách thức mới của thị trờng lao động trong nền kinh tế tri thức đối với nguồn nhân lực Việt Nam.
PGS.TS. Nguyễn Viết Sự.
6. Bản tin thị trờng lao động số 3/2002
Bài: Tuyển dụng lao động ở khu công nghiệp tập trung phía Nam, thực trạng và giải pháp.
TG: Nguyễn Trọng Phu - Vụ trởng - GĐ trung tâm thông tin - Thống kê LĐ&XH.
7. Bản tin thị trờng lao động số 5/2002
Bài: Một vài suy nghĩ về đào tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật cho xuất khẩu lao động.
TG: TS. Trần Văn Hăng - Cục trởng Cục quản lý lao động với nớc ngoài.
8. Bản tin thị trờng lao động số 6/2002.
Bài: Thực trạng việc làm biểu hiện sự phát triển nguồn nhân lực của đất nớc.
TG: Phạm Đăng Quyết - Trung tâm thông tin - TK LĐ&XH.
9. Bản tin thị trờng lao động số 2/2002
Bài: Vấn đề việc làm cho thanh niên
TG: Phạm Đăng Quyết - Trung tâm thông tin - TK LĐ&XH.
10. Bài: Bàn về những chỉ tiêu phân tích thị trờng lao động
TG: Phạm Đăng Quyết.
11. Bản tin thị trờng lao động số 1/2003
Bài: Tổng quan tình hình lao động - việc làm 9 tháng đầu năm 2003. TG: TS. Nguyễn Tín Nhiệm - Viện khoa học lao động và các vấn đề XH.
12. Bản tin thị trờng lao động số 4/2003
Bài: Vai trò của thị trờng lao động (.) sự nghiệp phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam.
TG: Đinh Trọng Thắng - Viện nghiên cứu quản lý kinh tế TN.
13. Bản tin thị trờng lao động số 1/2004
Bài: Một số biện pháp tiếp tục phát triển và hoàn thiện thị trờng lao động ở nớc ta.
TG: "Kinh tế dự báo" 12/2003
Bài: Lao động trong các doanh nghiệp qua 3 cuộc điều tra PN 2001- 2002-2003.
Theo: "Thực trạng PN qua kết quả điều tra năm 2001-2002-2003" Tổng cục thống kê.
14. Bản tin thị trờng lao động số 3/2004
Bài: Hoàn thiện chính sách đối với ngời lao động (.) DNNN khi chuyển sang CPH.
TG: Nguyễn Thị Huệ - Vụ lao động - Việc làm.
15. Bản tin thị trờng lao động số 5/2004
Bài: Cơ hội và thách thức đối với lao động VN khi ra nhập WTO. TG: Nguyễn Thị Kim Dung - Trần Thị Hơng
Viện nghiên cứu quản lý KTTN
16. Xã hội học số 3/2002
Bài: Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc CNH - HĐH thủ đô. TG: Phạm Xuân Sơn.
17. Xã hội học số 4/2002
Bài: Một số vấn đề về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH.
TG : Trịnh Duy Luân .
18. Chính sách trong quản lý kinh tế- xã hội
Bài : Phơng hớng cơ bản về giải quyết việc làm . TG : GS-PTS : Đỗ Hoàng Toàn .
Mục lục
A: lời mở đầu...1
B : Nội dung...2
Chơng I : Cơ sở lý luận...2
1.1: Nguồn nhân lực Doanh nghiệp nhà nớc...2
1.1.1: Khái niệm...2
1.1.2: Các yếu tố cơ bản của nguồn nhân lực :...3
1.2: Tác động của một số chính sách đến việc quản lý nguồn nhân lực:...4
1.2.1: Chính sách quản lý nguồn nhân lực:...4
1.2.2: Trình độ quản lý………5
1.2.3: Quản lý nguồn nhân lực trớc xu hớng hội nhập………5
và toàn cầu hoá……….
1.2.4: Quản lý nguồn nhân lực trớc xu hớng nâng cao chất lợng .7 1.2.5: Trình độ ngời lao động………
8 Chơng II : Thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nớc ...10
2.1 : Đặc điểm và thực trạng lao động ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: ...10
2.1.1: Xét ở giai đoạn 1996-2000 :...15
2.1.2: Xét ở giai đoạn 2001-2002-2003 :...17
2.2: Một số tác động của toàn cầu hoá kinh tế đến phát triển nguồn nhân lực:...21
2.2.1. Bàn về những chỉ tiêu phân tích thị trờng lao động...25
2.2.2 : Hoàn thiện chính sách đối với ngời lao động trong DNNN khi chuyển sang cổ phần hoá ( CPH ):...26 2.2.3 Thực hiện chế độ qui định của nhà nớc đối với ngời lao động khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 29
2.3.1. Việc làm biểu hiện sự phát triển nhân lực của đất nớc...34
2.3.2 Vấn đề việc làm cho thanh niên...35
2.3.4: Việc thực hiện chính sách đối với lao động dôi d do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nớc :...36
2.4 : Những khó khăn và hạn chế :...38
Chơng III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay...40
3.1 : Phơng hớng :...40
3.2: Kiến nghị :...43
3.2.1 : Với Nhà nớc :...43
3.2.2: Với doanh nghiệp :...44
C : Kết luận...47