Giải pháp cụ thể đối với các kênh mơng quận Đống Đa 1 Lựa chọn hình thức cải tạo đối với các kênh mơng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mương đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa (2).DOC (Trang 61 - 63)

C. Thủy văn: Quận Đống Đa chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn sụng

4. Ao hồ: Khu vực quận Đống đa cú nhiều ao hồ, song đó bị lấn chiếm san

3.3 Giải pháp cụ thể đối với các kênh mơng quận Đống Đa 1 Lựa chọn hình thức cải tạo đối với các kênh mơng

3.3.1 Lựa chọn hình thức cải tạo đối với các kênh mơng

Dựa trên các chỉ tiêu đã nêu ở chơng 2, ta đề xuất các biện pháp cụ thể đối với hệ thống kênh mơng quận Đống Đa nh sau :

Các mơng loại 1 do bề rộng tơng đối nhỏ, không có nguồn nớc bổ sung để tẩy rửa nhằm giảm mức độ ô nhiễm, đồng thời lại ít giá trị cảnh quan, chúng chỉ đóng vai trò nh một mơng thoát nớc nhng lại đang trong tình trạng ô

pháp cho quận Đống Đa

nhiễm và mất vệ sinh môi trờng nghiêm trọng, và cũng để tăng diện tích đất giao thông động, giao thông tĩnh nên phơng pháp cải tạo hiệu quả là cống hoá kênh m- ơng. Phơng án thiết kế tốt nhất đợc lựa chọn dựa trên sự so sánh về khả năng thi công, số nhà cửa bị ảnh hởng và hiệu quả của việc cải tạo. Thông qua nghiên cứu so sánh, có thể đi đến kết luận, kênh cống hộp đợc đề xuất cho hầu hết các kênh mơng.

Bảng 17: Tóm tắt kết cấu dự kiến cho các mơng cống hoá

Vị trí Độ dốc đáy thiết kế Chiều dài (m) Kiểu mơng Kích thớc B*H*tuyến Đờng quản lý Cao độ nớc thiết kế lớn nhất (m) Thợng lu Hạ lu Tây Sơn 1/4000 808 BC Kiểu VI 2.0*2.0*2 tuyến Trên mơng 5.352 5.150 Nam Đồng 1/4000 357 BC Kiểu V 1.5*2*2 tuyến Trên mơng 5.490 5.401 Trắng Chẹm 1/3000 501 BC Kiểu V 3.5*2.8*1 tuyến Trên mơng 5.674 5.507 Y Khoa 1/2000 540 RC Kiểu IV 3.0*2.5*1 tuyến Trên mơng 5.548 5.278 195 BC Kiểu VI 3.0*2.5*2 tuyến Trên mơng 5.278 5.181 Lơng sử 1/4000 175 BC Kiểu VI 2.5*2.5*1 tuyến Trên mơng 5.690 5.646 Thông Phong-

Linh Quang 1/3000 40 RC Kiểu IV 2.0*2.0*1 tuyến Trên mơng 5.431 5.418 Trung Tiền 1/3000 30 BC Kiểu V 3.0*2.0*1 tuyến Trên mơng 5.840 5.830 Phơng Mai 1/4000 275 BC Kiểu V 3.0*2.0*1 tuyến Trên mơng 5.048 4.979 Trại Tóc 1/2000 90 RC Kiểu IV 1.5*1.2*1 tuyến Trên mơng 5.807 5.762 Nhà Dầu 1/2000 57 RC Kiểu IV 2.0*2.0*1 tuyến Trên mơng 5.720 5.692 B.Viện Phụ Sản 1/3000 100 RC Kiểu IV 1.0*1.0*1 tuyến Trên mơng 5.400 5.367 Ngọc Khánh 1/3000 120 BC Kiểu VI 2.0*2.0*2 tuyến Trên mơng 5.527 5.487 Ô Chợ Dừa 1/3000 130 RC Kiểu IV 1.5*1.2*1 tuyến Trên mơng 5.877 5.834 IF 1/4000 385 BC Kiểu VI 3.0*3.0*2 tuyến Trên mơng 5.102 5.006 Hoàng Cầu 1/4000 373 BC Kiểu V 2.0*1.8*1 tuyến Trên mơng 5.380 5.287

(Nguồn : Báo cáo khả thi dự án thoát nớc Hà Nội giai đoạn 2-JICA) Ghi chú : RC : mơng bêtông hình chữ nhất có nắp đan

BC : cống hộp

Ta lựa chọn 3 mơng là mơng Thành Công, mơng Hào Nam, thợng lu mơng Xã Đàn để giữ lại làm cảnh quan.

Mục tiêu của thành phố Hà Nội là đến năm 2010 lợng nớc thải sinh hoạt đợc xử lý trớc khi đổ vào hệ thống thoát nớc đạt 20-25%, nớc thải bệnh viện, công nghiệp độc hại là 50-60%.

pháp cho quận Đống Đa

Do đó để đảm bảo chất lợng nguồn nớc mặt cho các kênh mơng giữ lại làm cảnh quan, ta phải bố trí hệ thống cống bao chạy dọc 2 bên bờ mơng để thu nớc thải từ khu dân c. Tại vị trí đấu nối với kênh mơng ta thiết kế các giếng tràn để tách nớc ma trong những trận ma to kéo dài, giảm sức ép lên hệ thống cống và chống ngập úng cục bộ.

Mơng Hào Nam sẽ nhận nớc từ hồ Đống Đa để tạo nguồn dòng chảy. Nguồn nớc này nhất thiết đã qua xử lý các chất ô nhiễm . Nhng hiện nay chủ trơng của thành phố là sẽ tuyệt đối không đổ nớc thải trực tiếp vào các hồ đặc biệt có giá trị lịch sử, cảnh quan, du lịch nh hồ Hoàn Kiếm, hồ Thiền Quang, hồ Bẩy Mẫu, hồ Đống Đa, hồ Trúc Bạch, hồ Giảng Võ… nên ta phải thiết kế cống bao quanh hồ và xây dựng một trạm xử lý nớc thải đặt tại hồ Đống Đa.Trạm xử lý này sẽ nhận nớc thải từ cống bao quanh hồ và từ thợng lu mơng Hào Nam, sau khi qua quá trình xử lý sẽ đổ nớc trở lại hồ Đống Đa để bổ sung nguồn nớc cho hồ, vừa để nuôi cá điều hoà lu lơng nớc thải cho thành phố.

Mơng Thành Công nhận nớc từ mơng Ngọc Khánh là mơng thoát nớc của hồ Giảng Võ và hồ Ngọc Khánh nên để đảm bảo chất lợng nguồn nớc mặt ta cũng bố trí một trạm xử lý nớc thải tại hồ Giảng Võ, hồ Ngọc Khánh và xây dựng hệ thống cống bao quanh hồ.

Thợng lu mơng Xã Đàn nhận nớc mơng Trung Tiền, mơng Lơng Sử thuộc địa phận phờng Văn Chơng. Hiện tại hồ Linh Quang vẫn cha có đ- ờng dẫn, đờng bao quanh hồ, giá trị cảnh quan của hồ cha đợc phát huy nhng trong tơng lai gần chúng ta sẽ có các dự án nghiên cứu cải tạo, phát huy giá trị hồ Linh Quang nên ta tạm giữ lại thợng lu mơng Xã Đàn nh hiện trạng, chỉ cải tạo bằng cách nạo vét mơng định kỳ, đảm bảo vệ sinh cho kênh mơng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu vai trò hệ thống kênh mương đối với Hà Nội. Đề xuất giải pháp cho quận Đống Đa (2).DOC (Trang 61 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w