Thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia.DOC (Trang 100 - 122)

2.3.1. Thực trạng cơ cấu kinh tế của Campuchia

Là một trong những nước nghốo nhất khu vực Đụng Nam ỏ nờn sự trợ giỳp quốc tế là rất cần cho Campuchia vượt qua những thỏch thức trờn con đường phỏt triển của đất nước. Đầu tư khu vực tư nhõn sẽ ngày càng quan trọng khi cỏc cụng ty tư nhõn chiếm vị trớ ưu thế thỳc đẩy sự tăng trưởng kinh tế đất nước. Để đạt được điều này, Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia phải nhỡn nhận khu vực đầu tư tư nhõn đúng một vai trũ mang

tớnh quyết định cho sự phỏt triển của một đất nước Campuchia dõn chủ và thịnh vượng trong những năm tới. Chớnh phủ nhận rừ nếu đất nước đạt được mục tiờu phỏt triển thỡ khụng cần dựa vào sự trợ giỳp hay viện trợ từ nước ngoài, sự tăng trưởng và phỏt triển đú nhờ vào khu vực đầu tư tư nhõn. Do vậy, Chớnh phủ đang đề ra một chương trỡnh cải tổ để tạo ra một mụi trường đầu tư thuận lợi cho khu vực đầu tư tư nhõn.

Năm 1994, luật đầu tư của Vương quốc Campuchia đó được thụng qua với mục đớch thỳc đẩy đầu tư nước ngoài và giảm phiền hà cho khu vực đầu tư tư nhõn trực tiếp. Luật đầu tư đó thành lập được một Hội đồng phỏt triển đất nước (CDC), một Tổ chức dịch vụ hàng đầu cho đầu tư vào Campuchia. CDC trực thuộc Ban đầu tư Campuchia (CIB) cú trỏch nhiệm giải quyết thủ tục cấp phộp cho cỏc dự ỏn đầu tư trong vũng 45 ngày. Chớnh phủ sẽ cú được những dự ỏn đầu tư một cỏch nhanh và hiệu quả nhất thụng qua CDC.

Campuchia đang phỏt triển theo hướng kinh tế thị trường. Chế độ quõn chủ lập hiến được thiết lập lại vào năm 1993 sau hơn 20 năm nội chiến và chế độ cộng sản. Chớnh phủ liờn hiệp hiện nay được cụng bố ngày 30 thỏng 10 năm 1998 do Hun Sen, thành viờn của Đảng dõn chủ Campuchia, làm thủ tướng. Thỏi tử Norodom Ranaridh, người đứng đầu Đảng FUNCIPEC làm Chủ tịch Quốc hội. Chớnh phủ nguyện đem hết khả năng để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế đất nước qua việc thi hành chương trỡnh cải cỏch kinh tế, chớnh trị đầy triển vọng. Chương trỡnh cải cỏch kinh tế của Chớnh phủ đó và đang được sự hỗ trợ và giỏm sỏt chặt chẽ từ nhiều phớa như Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngõn hàng Thế giới (WB), Ngõn Hàng Phỏt triển Chõu ỏ (ADB), v.v.

Theo đỏnh giỏ của IMF về tỡnh hỡnh kinh tế Campuchia, ngày 04/08/2004, ụng Robert Hagemam, một quan chức cao cấp của IMF núi rằng Campuchia cú thể trượt vào trỡ trệ kinh tế kộo dài khi cỏc nhà mỏy may mặc của Campuchia buộc phải cạnh tranh trực tiếp với Trung Quốc

nước sản xuất hàng may mặc khổng lồ vào cuối năm 2004. Tăng trưởng nhanh của ngành may mặc trong những năm gần đõy chủ yếu là do Campuchia được ưu đói vào thị trường Mỹ, Canada và EU. Cuối năm 2004, Hiệp định thương mại song phương Campuchia ký với Mỹ năm 1996 hết hạn cựng với quota hàng may mặc đối với cỏc thành viờn của WTO, buộc ngành may mặc của Campuchia cạnh tranh trong một sõn chơi bỡnh đẳng trờn trường quốc tế. Do quan liờu, quản lý kộm, cơ sở hạ tầng nghốo nàn, xuất khẩu hàng may mặc của Campuchia giảm 11,5% vào năm 2005, khiến tốc độ tăng trưởng kinh tế chỉ đạt 1,9%; giảm đỏng kể so với tốc độ tăng trưởng gần 4,3% năm 2004. Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,2% năm 2003 vỡ sản lượng gạo tăng bất ngờ. Mặc dự, ngành du lịch được dự bỏo sẽ phục hồi và xuất khẩu hàng may mặc tiếp tục tăng, song tốc độ tăng trưởng năm 2004 khoảng 4,3% do sản lượng gạo thấp hơn, sản lượng cỏ đỏnh bắt ở sụng Mekụng cũng ớt hơn và ảnh hưởng của dịch cỳm gia cầm.

Một đỏnh giỏ quốc gia do nhõn viờn IMF đưa ra thỏng 05 năm 2004 đó cảnh bỏo, tăng trưởng kinh tế trong vài năm tới sẽ chậm lại nếu Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia khụng tiến hành cải cỏch nhanh chúng. Campuchia cần tăng trưởng nhanh trong lĩnh vực nụng nghiệp. ”Nếu khụng, nền kinh tế cú thể sẽ khụng phục do cỳ sốc tiờu cực của việc bói bỏ quota may mặc và tốc độ tăng trưởng chỉ giới hạn từ 2 – 4% / năm về trung hạn”. Chớnh phủ và quan chức ngành may mặc giảm nhẹ đỏnh giỏ của IMF khi núi rằng, lĩnh vực may mặc ở Campuchia cú một số lợi thế cạnh tranh và số lượng đặt hàng vẫn đều đặn. Song lại từ chối dự đoỏn điều gỡ sẽ xảy ra vào năm tới. Sok Siphana, QVK Bộ thương mại núi, ụng tin tưởng tiờu chuẩn lao động cao, quan hệ tốt với bạn hàng và tiếp cận thương hiệu tốt sẽ ảnh hưởng tớch cực đối với ngành dệt may.

ễng Ken Loo, Tổng thư ký Hiệp hội may mặc Campuchia (GMAC) cho biết, ngành may mặc của Campuchia đó giành được uy tớn về chất lượng sản phẩm, tuõn thủ luật lao động và cú thể giao hàng đỳng hạn. Song ụng cũng cho rằng, nếu tham nhũng và tranh chấp lao động khụng giảm và

nếu năng suất lao động của cụng nhõn khụng tăng, thỡ cú thể cỏc hợp đồng sẽ bị từ chối và ngành may mặc sẽ xuống dốc. Ngành may mặc sử dụng hơn 200.000 cụng nhõn và chiếm 90% xuất khẩu của Campuchia năm 2003. Sự sụt giảm của ngành may mặc làm vụ hiệu cỏc nỗ lực đảm bảo việc làm cho gần 200.000 thanh niờn tham gia thị trường lao động mỗi năm.

ễng Hagemann đề xuất, để làm giảm sự phụ thuộc của nền kinh tế vào ngành du lịch và may mặc thỡ số tiền của cỏc nhà tài trợ nờn được giành nhiều hơn cho lĩnh vực nụng nghiệp, hiện chỉ nhận được 8% viện trợ mỗi năm. Bỏo cỏo của IMF cho thấy rằng, gần 40 – 50% viện trợ nước ngoài cho Campuchia trong khoảng thập kỷ qua đó được sử dụng cho hợp tỏc kỹ thuật do cỏc chuyờn gia nước ngoài đến làm việc sau đú lại mang số tiền đú ra khỏi Campuchia. ễng Hagemann cảnh bỏo về sự gia tăng khoảng cỏch giữa người giàu và người nghốo cú thể đưa đến những bất ổn xó hội. ễng kờu gọi Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia cần tiến hành kiểm toỏn cỏc chuyển nhượng đất mang tớnh kinh tế gần đõy, làm rừ cỏc quyền sở hữu trong cỏc tranh chấp đất đai để những người cú chức quyền khụng can thiệp vào lĩnh vực tư phỏp.

ễng Sok Siphana cũng tỏn thành lập luận cho rằng đó quỏ đủ cỏc nghiờn cứu do cỏc chuyờn gia tư vấn thực hiện theo kiểu ”cắt và dỏn”.

Mặc dự cỏc khoản viện trợ đó được trao cho Campuchia song đúi nghốo vẫn khụng giảm đặc biệt là khu vực nụng thụn nơi cú 80% người nghốo đang sống.

2.3.2. Chủ trương và Cchớnh sỏch của Nhà nước tỏc động đến chuyển dịch cơ cấu

Kế hoạch chớnh sỏch của Cchớnh phủ Campuchia cho cơ quan lập phỏp của Quốc hội lần thứ 3

1. Kế hoạch chớnh sỏch của Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia cho cơ quan lập phỏp của Quốc hội lần thứ 3 được chuẩn bị bởi chớnh phủ liờn minh theo cỏc yếu tố cơ bản sau:

• Toàn bộ dõn số của cụng dõn Khmer yờu cầu hũa bỡnh, hũa giải quốc gia, ổn định, trật tự xó hội, thật sự khớch lệ chế độ dõn chủ đa Đảng, tụn trọng quyền, tự do và chõn giỏ trị con người, độc lập quốc gia, chủ quyền và uy tớn, sự toàn vẹn lónh thổ, và phỏt triển cú thể duy trỡ, sẽ cung cấp sự phỏt triển, thành cụng, hài hũa, và phộp sinh kế hợp khuụn cho quốc gia và tất cả cỏc tầng lớp cụng dõn trong toàn bộ Vương quốc Campuchia.

• Thật sự cần thiết để đảm bảo sự liờn tục của quốc gia và cụng việc của quốc gia trong mỗi lĩnh vực quản lý và lónh đạo quốc gia. Đặc biệt cần thiết sự đảm bảo duy trỡ và phỏt triển xa hơn tất cả cỏc thành tựu chớnh làm được thụng qua những nỗ lực lớn lao của tất cả cỏc cụng dõn Khmer dưới sự lónh đạo của Chớnh phủ hoàng gia trong cỏc kỳ ủy nhiệm trước.

• Thật sự cần thiết cú những hiệu quả. Điều này đạt được bởi sự chớnh xỏc và theo sự thực hiện chớnh sỏch, chiến lược, kế hoạch và cỏc chương trỡnh cải cỏch quan trọng mở rộng hơn và hoàn toàn hoàn chỉnh hơn, bao gồm Kế hoạch phỏt triển kinh tế – xó hội 5 năm lần thứ hai và Chiến lược giảm bớt đúi nghốo quốc gia được chuẩn bị bởi Chớnh phủ Hoàng gia nhiệm kỳ 2 trong cuộc hội đàm mở rộng với cỏc vũng khỏc nhau bao gồm cỏc Bộ quốc gia và thể chế, xó hội cụng dõn, và cộng đồng người đúng gúp. Mục đớch để xõy dựng cụng suất của thể chế cụng cộng, sự cai trị tốt và mạnh mẽ, tối tõn húa cơ sở hạ tầng kinh tế quốc gia, sẽ giỳp đỡ xỳc tiến sự lớn mạnh kinh tế, cú cụng ăn việc làm cho tất cả cụng dõn, bảo đảm tớnh cụng bằng xó hội, nõng cao hiệu quả khu vực cụng cộng, và bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của quốc gia và di sản văn húa. Tất cả những điều này rất quan trọng cho sự đẩy mạnh phỏt triển cú thể duy trỡ và giảm bớt đúi nghốo.

• Thật sự cần thiết cho Campuchia cú đủ khả năng hứa hẹn việc giữ thăng bằng cho tất cả cỏc đối tỏc trong khu vực và cỏc vấn đề quốc tế để Campuchia cú thể cú những ớch lợi thớch hợp từ hướng mạnh mẽ của toàn cầu húa và hội nhập khu vực và nền kinh tế toàn cầu.

1. Mục tiờu quan trọng của Campuchia trong cơ quan lập phỏp của Quốc hội lần thứ 3 là xõy dựng từng bước một xó hội Khmer đảm bảo hũa bỡnh, ổn định và trật tự cụng cộng, loại trừ bạo lực, luật khụng bị trừng phạt và tất cả cỏc phõn biệt đối xử để xõy dựng một xó hội cú đầy đủ phỏp lý khụng tham nhũng và để cũn hoàn toàn cỏc quy tắc chế độ dõn chủ đa Đảng, bảo vệ quyền và chõn giỏ trị con người, đạt được sự phỏt triển cú thể duy trỡ, cụng bằng và sự thống nhất quốc gia, trang bị cho cụng dõn kiến thức cao và sự thụng hiểu sõu về văn húa Khmer, phộp sinh kế hợp khuụn và cuộc sống hài hũa trong xó hội và trong gia đỡnh.

Chớnh sỏch đối ngoại

Chiến lược chớnh sỏch đối ngoại của Chớnh phủ Hoàng gia Campuchia là mục tiờu nõng danh tiếng và uy tớn của quốc gia trong phạm vi hoạt động quốc tế, tăng sự tham gia của người dõn Campuchia vào khu vực và vấn đề toàn cầu, tăng sự hỗ trợ quốc tế để xỳc tiến phỏt triển kinh tế và hợp với khuụn phộp và sinh kế văn minh của cụng dõn, và đẩy mạnh quốc phũng quốc gia bời sự tỡm kiếm để mở rộng sự hợp tỏc song phương và đa phương.

Chớnh phủ Hoàng gia nắm giữ chớnh sỏch đối ngoại độc lập, trung lập và khụng liờn kết và tỡm kiếm để đẩy mạnh tỡnh hữu nghị và hợp tỏc chặt chẽ với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực và quanh địa cầu của hệ tư tưởng chớnh trị, dựa vào nguyờn tắc của cụng bằng và khụng can thiệp trong vấn đề nội bộ và tụn trọng lẫn nhau của độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ đối với lợi ớch lẫn nhau và sự phỏt triển kinh tế, kỹ thuật và khoa học của mỗi quốc gia. Chớnh phủ Hoàng gia sẽ tiếp tục để tụn trọng và theo một chớnh sỏch của Trung Quốc trong tất cả cỏc trường hợp.

Chớnh phủ Hoàng gia đó xỏc định bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, và tớnh trung lập của Vương quốc Campuchia dựa vào điều khoản 55 của Hiến phỏp và theo hiến chương của Mĩ và cỏc luật quốc tế khỏc. Trờn cơ sở đú, Chớnh phủ Hoàng gia sẽ khuyến khớch ủy ban biờn

giới của Chớnh phủ Hoàng gia bao gồm hai bờn để tiếp tục đàm phỏn với cỏc quốc gia lỏng giềng để xỏc định biờn giới, tạo ra thị trường biờn giới, và vạch ra ranh giới để thiết lập một biờn giới được thừa nhận của quốc tế, đặc biệt là giữa hai quốc gia. Để đạt được điều này, Campuchia sẽ dựa vào chớnh phỏp lý của quốc gia và cỏc bản đồ phớa bờn trỏi từ thời kỳ thuộc địa khi nhận nền độc lập vào năm 1953, đặc biệt được mụ tả trong Hiến phỏp, dựa vào mỗi quyết định được tạo ra bởi Thống đốc Đụng Dương và bản đồ Đụng Dương, được chia: 1:100,000 vào giữa năm 1933và 1953 mà Quốc vương đó đệ trỡnh lờn Mỹ để được quốc tế thừa nhận trong suốt những năm 1960 Sangkum Reastr Niyum và được quốc tế thừa nhận giữa năm 1960 và 1969 để đảm bảo 181,035 km2 lónh thổ Campuchia. Hơn nữa, để thực hiện chớnh sỏch này hiệu quả, Chớnh phủ Hoàng gia sẽ đề nghị đến Quốc vương phỏt hành một chiếu chỉ Hoàng gia để thiết lập một hội đồng quốc gia tối cao cho cỏc phỏt hành biờn giới sẽ được soạn theo như sau:

- Đại diện cho Quốc vương là Thủ tướng

- Đại diện cho Thượng nghị viện là Phú thủ tướng - Đại diện cho Quốc hội là Phú thủ tướng

- Đại diện cho Chớnh phủ Hoàng gia là thành viờn

- Đại diện cho cỏc Đảng trong Chớnh phủ Hoàng gia là thành viờn Chớnh phủ Hoàng gia sẽ tiếp tục đẩy sự hội nhập của Campuchia vào khu vực và thế giới, chủ yếu khắc phục kẻ hỡ phỏt triển trong số cỏc thành viờn của ASEAN bằng cỏch xỳc tiến sự cộng tỏc đầy đủ việc thực hiện cỏc yếu tố khỏc nhau của cỏc sỏng kiến hội nhập ASEAN được chấp nhận bởi cỏc cuộc gặp cấp cao ASEAN, cụ thể là sự đỏnh giỏ và dự ỏn được chấp nhận bởi cuộc gặp cấp cao lần thứ 8 vào thỏng 11 năm 2002 tại Phnom Penh. Trong hoàn cảnh này, Chớnh phủ Hoàng gia sẽ tiếp tục xỳc tiến thảo luận giữa cỏc quốc gia ASEAN để thu hỳt đúng gúp phỏt triển, trong khung làm việc đa phương và ASEAN, để phục vụ cho mục đớch này. Chớnh phủ Hoàng gia cũng sẽ tiếp tục tham gia vào hành động thực hiện Chương trỡnh

phõn miền rừ ràng sụng Mekong, đặc biệt là chương trỡnh tàu đụ đốc được chấp nhận bởi Cuộc họp cấp cao lần thứ nhất của chương trỡnh phõn miền rừ ràng sụng Mekong tại Phnom Penh vào thỏng 11 năm 2002 và cỏc dự ỏn dưới phạm vi ”tam giỏc phỏt triển” giữa Campuchia, Việt Nam, và Lào và giữa Campuchia, Lào, và Thỏi Lan, và chiến lược hợp tỏc kinh tế giữa Campuchia, Lào, Thỏi Lan và Myanma.

Chớnh phủ Hoàng gia hỗ trợ và nắm giữ quy tắc chung sống hũa bỡnh trong quan hệ quốc tế mà một cụng ty tỡm thấy phải đảm bảo sự bảo vệ và đẩy mạnh hũa bỡnh, ổn định và bớ mật khu vực và thế giới. Trong thời gian đú, Chớnh phủ Hoàng gia hỗ trợ giải quyết tranh cói trong khu vực cũng như trong mỗi quốc gia thụng qua đàm phỏn hũa bỡnh chớnh trị, Chớnh phủ Hoàng gia phản đối sự độc quyền chống lại cuộc chạy đua vũ trang và sự sử dụng khụng gian cho mục đớch quõn đội, và hỗ trợ giảm tất cả cỏc loại vũ khớ, hạn chế cỏc loại vũ khớ hủy diệt hàng loạt của vũ khớ hạt nhõn, vũ khớ húa học và vũ khớ sinh học, và ngừng sản xuất, buụn lậu, và sử dụng mỡn.

Với tinh thần đú, Chớnh phủ Hoàng gia sẽ tiếp tục tham gia hoạt động cỏc nỗ lực của khu vực và cộng đồng thế giới để giải quyết những vấn đề nảy sinh chớnh gần đõy quanh toàn cầu, bao gồm hũa bỡnh, khủng bố, lương thực, sức khỏe, mụi trường, tội phạm qua biờn giới, và đặc biệt là buụn bỏn bất hợp phỏp phụ nữ, trẻ em, ma tỳy và cỏc vũ khớ bất hợp phỏp.

Kinh tế

Nguyờn tắc của chớnh sỏch kinh tế

Mục đớch đầu tiờn của chớnh sỏch kinh tế của Chớnh phủ Hoàng gia là đảm bảo mụi trường kinh tế vĩ mụ và tài chớnh khuyến khớch sự phỏt triển kinh tế cú thể duy trỡ để giảm đúi nghốo của cụng dõn thụng qua sự

Một phần của tài liệu Hội nhập kinh tế quốc tế với chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Campuchia.DOC (Trang 100 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(183 trang)
w