Cơ cấu tổ chức của BIC

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.DOC (Trang 51 - 60)

Sau khi tỏch khỏi liờn doanh, BIC đó sắp xếp lại cơ cấu tổ chức để phự hợp với tỡnh hỡnh hoạt động mới của cụng ty. Hiện nay cơ cấu tổ chức được sắp xếp gọn nhẹ, khoa học hơn rất nhiều, gồm một giỏm đốc, hai phú giỏm đốc để phụ trỏch hai mảng là khối kinh doanh và khối hỗ trợ kinh doanh gồm 10 phũng sau:

+ Phũng phỏt triển kinh doanh. + Phũng khai thỏc.

+ Phũng quản lý nghiệp vụ. + Phũng tỏi bảo hiểm. + Phũng đầu tư.

+ Phũng kiểm tra nội bộ. + Phũng tổ chức cỏn bộ. + Phũng kế toỏn.

+ Phũng giỏm định, bồi thường. + Phũng cụng nghệ thụng tin.

Và cỏc chi nhỏnh đang mở rộng ở hầu hết cỏc tỉnh, thành trờn cả nước:

Trần Thị Thu Hảo Lớp Bảo hiểm 46A

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ mỏy tổ chức BIC.

PHể GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC

P. Phỏt triển kinh doanh

P.Khai thỏc

P. Quản lý nghiệp vụ

P. Tỏi bảo hiểm

P. Cụng nghệ thụng tin.

CN Tp HCM CN Đà Nẵng CN Hà Nội CN Hải Phũng

CN Bỡnh Định CN Vũng Tàu P. Kiểm tra nội bộ

P. Tổ chức cỏn bộ

P. Kế toỏn

P. Giỏm định-bồi thường

P. Đầu tư

CN Nghệ An

CN Quảng Ninh CN Cần Thơ CN Hải Dương

CN Tõy nguyờn

CN Đồng Nai

Trụ sở chớnh cú vai trũ định hướng, điều hành, quản lý, hỗ trợ, nghiờn cứu phỏt triển sản phẩm mới, kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động kinh doanh.

Cỏc chi nhỏnh thực hiện cỏc hoạt động kinh doanh, cung cấp dịch vụ trực tiếp cho khỏch hàng; phỏt triển thị trường và xử lý sau bỏn hàng.

2.1.5.Thực trạng hoạt động kinh doanh của BIC.

Mặc dự mới chớnh thức đi vào hoạt động từ ngày 1/1/2006, nhưng nhờ cú sự kế thừa kinh nghiệm kinh doanh hoạt động bảo hiểm trong 6 năm với hỡnh thức liờn doanh, cựng với sự giỳp đỡ từ BIDV và sự cố gắng rất lớn của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn trong cụng ty, BIC đó đạt được nhiều thành cụng đỏng kể.

Hiện tại cụng ty đó cú được đội ngũ cỏn bộ hơn 250 người, được đào tạo cơ bản, cú trỡnh độ chuyờn mụn tốt làm việc tại trụ sở chớnh ở Hà Nội, 12 chi nhỏnh và 30 Phũng Kinh doanh khu vực đặt tại cỏc tỉnh, thành phố cựng gần 1000 đại lý, cụng tỏc viờn bảo hiểm trong cả nước. BIC nhanh chúng triển khai hơn 70 loại hỡnh bảo hiểm trong cỏc lĩnh vực bảo hiểm xõy dựng-lắp đặt, bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trỏch nhiệm, hỏa hoạn, hàng húa, con người, bảo hiểm xe cơ giới, trỏch nhiệm dõn sự… tới hàng vạn đối tượng khỏch hàng trong nước và nước ngoài. Cụng ty đó tham gia bảo hiểm cho nhiều cụng trỡnh, dự ỏn trọng điểm quốc gia, cỏc dự ỏn đầu tư lớn của cỏc tập đoàn, Tổng cụng ty trong cỏc lĩnh vực: thủy điện (Cụng trỡnh thủy điện Dakmi 4, Nhà mỏy thủy điện Sờ San 4, Nhà mỏy thủy điện Buụn Tua Srah…), xi măng (Nhà mỏy xi măng Bỡnh Phước,Nhà mỏy xi măng Hạ Long), đường bộ (dự ỏn tuyến trỏnh thành phố Vinh, dự ỏn QL 1A đoạn trỏnh thành phố Đồng Hới…) …

Cụng ty đó phỏt triển đều đặn hàng nghỡn khỏch hàng thuộc cỏc lĩnh vực chủ đạo như xõy dựng-lắp đặt, bảo hiểm hỏa hoạn, bảo hiểm hàng húa…Thị trường khai thỏc của BIC đó và đang mở rộng đỏng kể cựng với sự phỏt triển

mạng lưới tới cỏc địa bàn tỉnh thành khỏc. Năm 2007, BIC đó thành lập thờm 2 chi nhỏnh tại Hải Dương và Quảng Ninh.

Với những thành tớch đạt được, năm 2006 BIC vinh dự được nhận bằng khen vỡ thành tớch xuất sắc. Cựng với việc chuyển đổi BIDV trở thành một tập đoàn tài chớnh, hoạt động bảo hiểm đó được xỏc định là một trụ cột chớnh của Tập đoàn, đõy sẽ là cơ hội phỏt triển rất lớn của BIC.

2.1.5.1. Khả năng tài chớnh.

Khả năng tài chớnh BIC ngày càng cao, điều này thể hiện qua việc tăng vốn điều lệ lờn 200 tỷ đồng vào cuối năm 2006 và đó tăng lờn 500 tỷ đồng vào thỏng 9 năm 2007, trớch lập cỏc quỹ dự phũng nghiệp vụ và bổ sung tại thời điểm 31/12/2006 đạt 43,799 tỷ đồng, tăng 26% so với năm 2005; năm 2007 mức trớch lập quỹ dự phũng nghiệp vụ này tăng 150%. Tổng tài sản của BIC cuối năm 2007 đạt 730 tỷ đồng, tăng 2,3 lần so với cuối năm 2006 là 316 tỷ đồng. Về vốn, BIC đang là một trong 5 cụng ty bảo hiểm cú vốn lớn nhất Việt Nam. Thị phần BIC năm 2006 là 0,63% với khẩu hiệu “tăng tốc”, năm 2007 thị phần BIC tăng lờn 1,99% và nằm trong Top 10 cụng ty bảo hiểm lớn nhất trờn tổng số cỏc cụng ty Bảo hiểm phi nhõn thọ tại Việt Nam.

2.1.5.2. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

* Tổng hợp kết quả kinh doanh của BIC năm 2006, 2007.

Sau hai năm đi vào hoạt động, BIC đó đạt được những kết quả đỏng mừng trong hoạt động

Bảng 2.2: Tổng hợp kết quả kinh doanh của BIC năm 2006, 2007.

Chỉ tiờu Năm 2006 (tỷ.đ) Năm 2007 (tỷ.đ) Tốc độ tăng trưởng(%) Tổng doanh thu phớ BH 49,215 165,226 236 Lợi nhuận trước thuế 13,042 45,000 245

Trong năm 2006, năm đầu tiờn hoạt động sau khi BIDV mua lại phần vốn gúp của QBE, BIC xỏc định đõy là năm “Cơ cấu”, tức là thay đổi lại cơ cấu tổ chức, phương hướng phỏt triển cho phự hợp với chiến lược phỏt triển mới của cụng ty. Vỡ thế năm 2006 BIC phải đối mặt với rất nhiều khú khăn do cỏc yếu tố khỏch quan và chủ quan đưa lại, nhưng nhờ sự đồng thuận của Ban lónh đạo và đội ngũ nhõn viờn, cựng với phương hướng phỏt triển đỳng đắn, BIC đạt doanh thu phớ là 49,214 tỷ đồng đưa BIC lờn đứng vị trớ thứ 11 trong số 21 cụng ty bảo hiểm phi nhõn thọ đang hoạt động trờn thị trường. Sang năm 2007, trờn đà phỏt triển của năm 2006, BIC xỏc định mục tiờu cho mỡnh đõy là năm “Tăng tốc”, doanh thu phớ của BIC đó đạt tới 165,226 tỷ đồng, tăng so 236% với năm 2006. Sau hai năm hoạt động với tư cỏch là thành viờn của BIDV mà sắp tới là một trong ba trụ cột chớnh của tập đoàn , BIC đó khẳng định “sức trẻ” của mỡnh với tốc độ tăng trưởng vượt bậc về doanh thu, luụn đứng trong Top 3 cỏc cụng ty cú tốc độ phỏt triển nhanh của thị trường.

Về lợi nhuận: Năm 2005 cụng ty chịu khoản lỗ tỷ giỏ và điều chỉnh vốn vượt mức thực. Đến năm 2006 mặc dự cú nhiều khú khăn trong năm đầu hoạt động nhưng cụng ty đó cú lói ngay từ năm hoạt động đầu tiờn này và lợi nhuận trước thuế của BIC trong năm này là 13,042 tỷ đồng. Và đến năm hoạt động thứ hai, cựng với sự mở rộng phạm vi, lĩnh vực hoạt động, lợi nhuận thu được đạt 45 tỷ đồng, tăng so với năm 2006.

* Doanh thu phớ bảo hiểm theo khu vực của BIC năm 2006, 2007.

Do mới thành lập nờn hệ thống chi nhỏnh của BIC cũn ớt, năm 2006 BIC ngoài trụ sở chớnh đặt tại Hà Nội, BIC cú 8 chi nhỏnh được đặt tại một số tỉnh thành trờn cả ba miền Bắc, Trung, Nam. Sang năm 2007 BIC tăng cường thờm 3 chi nhỏnh nữa tại cỏc tỉnh thành Hà Nội, Hải Dương và Đồng Nai, đưa tổng số chi nhỏnh lờn 11 chi nhỏnh.

Bảng 2.3: Doanh thu phớ theo khu vực của BIC năm 2006, 2007. STT Chỉ tiờu Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu phớ (tỷ.đ) Tỷ trọng(%) Doanh thu phớ (tỷ.đ) Tỷ trọng(%) 1 CN Hà Nội - - 43,123 26,1 2 CN Hồ Chớ Minh 10,308 20,94 29,720 17,99 3 CN Đà Nẵng 2,090 4,25 6,990 4,23 4 CN Nghệ An 2,014 4,09 8,336 5,05 5 CN Hải Phũng 1,284 2,61 9,894 5.99 6 CN Hải Dương - - 1,907 1,15 7 CN Vũng Tàu 0,313 0,64 6,664 4,03 8 CN Bỡnh Định 0,194 0,39 6,814 4,12 9 CN Cần Thơ 0,142 0,29 7,15 4,73 10 CN Tõy Nguyờn 0,505 1,03 7,92 4,53 11 CN Đồng Nai - - 5,29 3.23 12 TSC tại Hà Nội 32,365 65,76 31,42 18,85 Toàn cụng ty 49,215 100 165,26 100

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh BIC năm 2007

Năm 2006, kết quả khai thỏc qua cỏc chi nhỏnh cũn thấp, trong 49.215 tỷ doanh thu phớ bảo hiểm trong năm 2006 cú tới 32.365 tỷ doanh thu khai thỏc được là do trụ sở chớnh, chiếm 65,76% tổng doanh thu năm 2006, chỉ cú 34,24% doanh thu phớ cũn lại là do cỏc chi nhỏnh.

Sang năm 2007, tổng doanh thu phớ toàn cụng ty tăng từ 49,215 tỷ năm 2006 lờn 165,225 tỷ năm 2007. Tuy nhiờn doanh thu của cụng ty chủ yếu được khai thỏc bởi chi nhỏnh tại Hà Nội: 26,1%; chi nhỏnh Thành phố Hồ Chớ Minh: 17,99% và trụ sở chớnh là 18,85%. Doanh thu phớ bảo hiểm khai thỏc qua cỏc chi nhỏnh cũn lại tăng đỏng kể so với năm 2006 đặc biệt là cỏc chi nhỏnh Vũng Tàu, Bỡnh Định, Cần Thơ, Tõy Nguyờn, song vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ. Chi nhỏnh BIC tại Hà Nội mặc dự mới được thành lập năm 2007 nhưng cú nền tảng thuận là tỏch từ phũng kinh doanh của trụ sở chớnh, do đú nhõn

lực của chi nhỏnh cú nhiều kinh nghiệm và nhiều mối quan hệ cũ với khỏch hàng, thờm vào đú lại đúng tại thủ đụ Hà Nội, nơi cú lượng khỏch hàng tiềm năng lớn, do đú chi nhỏnh cú nhiều điều kiện hơn trong việc khai thỏc thờm cỏc hợp đồng bảo hiểm mới. Chớnh vỡ lý do này nờn doanh thu phớ bảo hiểm khai thỏc của chi nhỏnh Hà Nội là lớn nhất.

* Doanh thu phớ bảo hiểm của BIC theo loại hỡnh nghiệp vụ năm 2006, 2007.

Bảng 2.4: Phớ bảo hiểm gốc của BIC theo loại hỡnh nghiệp vụ năm 2006, 2007. Loại nghiệp vụ Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu phớ (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) Doanh thu phớ (tỷ.đ) Tỷ trọng (%) 1. Kỹ thuật. 15,167 32,37 57,072 38,78

2. Chỏy/ mọi rủi ro TS 10,754 22,94 22,627 15,38

3.Tiền. 8,938 19,07 - - 4. Xe cơ giới. 6,372 13,60 40,427 27,47 5.Hàng húa vận chuyển 1,918 4,09 10,073 6,84 6.Tai nạn, sức khỏe. 1,323 2,82 8,602 5,86 7. Thõn tàu và TN chủ tàu. 0,934 2,08 6,633 4,51 8. Trỏch nhiệm 0,395 0,84 1,324 0,88 9. Thiệt hại KD 0,215 0,46 0,406 0,28

10. Cỏc loại hỡnh bảo hiểm khỏc. 0,804 1,72 - -

Tổng cộng 46,859 100 147,164 100

Nguồn: Bỏo cỏo kết quả kinh doanh 2007 của BIC

Theo dừi bảng số liệu ta thấy: doanh thu phớ từ loại hỡnh bảo hiểm kỹ thuật là chiếm tỷ trọng lớn nhất, tiếp đú là bảo hiểm chỏy/mọi rủi ro tài sản, bảo hiểm xe cơ giới…Đõy là cỏc lĩnh vực khai thỏc bảo hiểm chủ đạo của cụng ty. Trong khi đú doanh thu phớ từ cỏc loại hỡnh bảo hiểm khỏc như: thiệt hại kinh doanh, bảo hiểm trỏch nhiệm lại chiếm một tỷ trọng nhỏ vỡ đõy khụng phải là loại hỡnh bảo hiểm thế mạnh của BIC.

Trong số cỏc nghiệp vụ bảo hiểm cú tốc độ tăng trưởng cao của BIC phải kể đến bảo hiểm xõy dựng-lắp đặt, bảo hiểm chỏy và xe cơ giới. Ngoài những nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống, trong thời gian qua BIC đó triển khai một số nghiệp vụ bảo hiểm mới như: bảo hiểm tài chớnh, bảo hiểm trỏch nhiệm giỏm đốc và nhà điều hành…

Ngoài ra năm 2007 cũng chứng kiến sự khởi đầu và thành cụng khỏ ấn tượng của chương trỡnh bảo hiểm Bancassurance như sản phẩm BIC-Bảo an, BIC-Bỡnh An, BIC-Bảo Phỳ…Chương trỡnh này của BIC sẽ tiếp tục được mở rộng và triển khai mạnh mẽ trong năm 2008 nhằm tạo sự khỏc biệt và tận dụng tối đa lợi thế là thành viờn của một trong bốn ngõn hàng thương mại lớn nhất Việt Nam.

2.15.3. Hoạt động tỏi bảo hiểm của BIC.

Bảng 2.5: Kết quả hoạt động tỏi bảo hiểm của BIC năm 2006, 2007

Đơn vị: tỷ đồng

Năm phớ BH gốcDoanh thu Nhận TBH Nhượng TBH

Trong nước Ngoài nước Trong nước Ngoài nước

2006 40,217 7,954 1,047 20,580 4,887

2007 147,879 18,529 7,792 70,346 12,806

Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn của BIC.

Tỷ lệ nhượng tỏi bảo hiểm năm 2006 là 53% và đến năm 2007 tỷ lệ này là 56% trong đú nhượng tỏi bảo hiểm trong nước chiếm 84,6%; nhượng tỏi bảo hiểm ngoài nước là15,4%. Tỷ lệ nhượng tỏi này được đỏnh giỏ là khỏ cao. Điều này hoàn toàn dễ hiểu vỡ BIC mới gia nhập thị trường nờn chưa cú nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, mặt khỏc khả năng tài chớnh cũn hạn chế, việc nhượng tỏi với tỷ lệ lớn sẽ gúp phần giỳp cụng ty hạn chế rủi ro và cú thể nhận được những hợp đồng bảo hiểm cú giỏ trị lớn.

Năm 2006, thu từ nhận tỏi bảo hiểm tạm thời của BIC chiếm tỷ trọng khụng lớn khoảng chỉ khoảng 21%. BIC nhận tỏi bảo hiểm từ nhiều cụng ty

và chủ yếu là cỏc cụng ty trong nước (chiếm 88,34%). Cỏc cụng ty cú tỷ lệ nhượng tỏi cao sang BIC chủ yếu từ PVI: 21,8%; Bảo Việt: 20,04%; Bảo Minh: 16,9%. Năm 2007, tỉ lệ nhận tỏi là 18%, trong đú tỉ lệ nhận tỏi trong nước là 70,39%.

2.1.5.4. Hoạt động giải quyết bồi thường.

Để đảm bảo khả năng bồi thường cho khỏch hàng và năng lực nhận bảo hiểm cho cỏc dự ỏn đầu tư lớn, BIC đó cú quan hệ hợp đồng với nhiều cụng ty bảo hiểm và tỏi bảo hiểm cú uy tớn trờn thị trường quốc tế như Cụng ty tỏi bảo hiểm SwissRe, Muniche, Aon Re, Tổng Cụng ty Tỏi bảo hiểm Quốc gia Việt Nam( VINARE)… BIC cũng cú quan hệ mật thiết với cỏc cụng ty giỏm định tổn thất chuyờn nghiệp như: CunninghamLindsey, Crawford, Mc Larent… và đó nhận được sự cộng tỏc hiệu quả của cỏc Cụng ty này trong việc đỏnh giỏ rủi ro, giỏm định và giải quyết khiếu nại.

Nhận thức được uy tớn của cụng ty thể hiện qua cụng tỏc giải quyết bồi thường nhanh chúng và thỏa đỏng cho khỏch hàng. Hàng năm, BIC giải quyết hàng ngàn vụ tổn thất lớn nhỏ từ vài trăm ngàn đồng đến hàng tỷ đồng, giỳp khỏch hàng nhanh chúng ổn định sản xuất và cuộc sống. Đặc biệt sau cơn bóo số 6 năm 2006, cụng ty đó giải quyết bồi thường nhanh chúng hiệu quả cho cỏc khỏch hàng tham gia bảo hiểm.

Tỷ lệ bồi thường của cụng ty năm 2006 chiếm 41,26% tổng phớ giữ lại rũng là đõy là mức được đỏnh giỏ tốt so với bỡnh quõn thị trường.

2.1.5.5. Hoạt động đầu tư của BIC.

BIC luụn chỳ trọng đến hoạt động đầu tư để gia tăng lợi nhuận. Từ năm 2006, BIC chỳ trọng cải tiến cụng tỏc đầu tư tài chớnh. Một loạt cỏc biện phỏp mang tớnh chiều sõu được thực hiện nhằm đảm bảo lựa chọn được cỏc dự ỏn đầu tư thớch hợp, an toàn cho nguồn vốn và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Cỏc lĩnh vực đầu tư: BIC đầu tư vào nhiều lĩnh vực khỏc nhau thụng qua cỏc hỡnh thức: đầu tư trỏi phiếu, cổ phiếu; gúp vốn đầu tư; ủy thỏc đầu tư; đầu tư tiền gửi; và cỏc loại hỡnh đầu tư khỏc…

Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài chớnh năm 2006 đạt 20.043 triệu đồng, ngoài ra chờnh lệch giỏ trị trờn danh mục đầu tư tại thời điểm 31/12/2006 là 19.926 triệu đồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt tại Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam.DOC (Trang 51 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w