Đặc điểm về vốn tài chính

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác đấu thầu xây dựng ở Công ty xây dựng số I - Tổng công ty xây dựng Hà Nội .DOC (Trang 42 - 46)

Đối với các chủ đầu t, khi đánh giá khả năng của các nhà thầu tham gia dự thầu thì họ rất quan tâm đến vấn đề vốn của nhà thầu đó. Đặc biệt là khả năng huy động các nguồn vốn và khả năng tài chính hiện có

mà nhà thầu khi tham gia dự thầu trình bày trong hồ sơ dự thầu. Điều sẽ mang lại thuận lợi cho chủ đầu t. Chính vì thế vấn đề sử dụng vốn và tình hình tài chính của công ty là yếu tố quan trọng đem lại hiệu quả trong quá trình tham gia đấu thầu của Công ty xây dựng số I.

Vấn đề quản lý các chỉ tiêu về tài chính đúng chế độ quy định là một đòi hỏi thờng xuyên liên tục trong quá trình kinh doanh.

Phòng tài chính – kế toán phải lập sổ sách rõ ràng, kiểm tra giám sát các bộ phận phòng ban của công ty về vấn đề thu – chi tài chính tránh các khoản chi không hợp lý để nguồn vốn công ty không thất thoát. Vấn đề vốn của công ty ngày càng đòi hỏi lớn bởi vì công ty không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh xây dựng nên vấn đề vốn rất quan trọng, đòi hỏi cần phải có một lợng vốn lớn. Đặc biệt là vốn lu động, để hiểu kỹ hơn ta tìm hiểu về vốn lu động trong xây dựng cơ bản đợc công ty sử dụng nh thế nào?

Vốn lu động trong xây dựng cơ bản có 2 hình thức cơ bản:

Vốn lu động trong lu thông : Đây là số vốn mà công ty hiện đang sử dụng gồm có tiền mặt và số vốn dùng để thanh toán hay các giá trị công tác xây lắp đã hoàn thành và số vốn dùng để thanh toán hay các giá trị công tác xây dựng dân dụng đã hoàn thành bàn giao đang trong quá trình thanh toán với chủ đầu t nhng cha tới kỳ trả.

Vốn lu động trong giai đoạn sản xuất chế biến: nguyên vật liệu, các linh kiện xây dựng..., dùng để dự trữ cho sản xuất xây dựng cơ bản dở dang của công ty.

Vấn đề sử dụng vốn trong các doanh nghiệp xây dựng nói chung và Công ty xây dựng số I nói riêng có nhiều điểm khác biệt so với các hình thức sản xuất kinh doanh khác.

Trớc hết, do quá trình xây dựng một công trình thờng kéo dài, quy mô lớn..., nên cần phải huy động một số lợng vốn lớn nhằm cung cấp

liên tục cho công trình đợc thực hiện đều đặn. Vì thế công ty cần phải đi vay các Ngân hàng với lãi suất cao và cần phải có sự thế chấp, bảo lãnh phức tạp. Do vậy, công ty thờng gặp khó khăn cùng một lúc khi thực hiện nhiều công trình, gây ra sự chậm trễ trong thi công. Qua đó làm tăng chi phí sản xuất của công ty vì bị ứ đọng vốn do các chi phí xây dựng dở dang trớc đó tạo ra. Mặt khác không phải công trình nào khi thực hiện xong và bàn giao đa vào sử dụng thì cũng đợc chủ đầu t thanh toán ngay sau khi bàn giao công trình cho họ. Từ đó, dẫn tới tình hình vốn lu động của công ty bị ứ đọng trong trờng hợp này là rất lớn gây ra sự khó khăn về việc huy động vốn của công ty cho các công trình tiếp theo. Bên cạnh đó, với yêu cầu của chủ đầu t là cần phải có một khoản bảo lãnh hợp đồng chiếm khoảng 10% – 15% tổng giá trị hợp đồng công trình khi trúng thầu nên công ty cần phải có một lợng tiền dự trữ lớn để có thể nhanh chóng đáp ứng điều kiện bắt buộc này chúng ta có thể đánh giá về một số chỉ tiêu cơ bản về vốn và nguồn vốn của Công ty xây dựng số I trong vòng 3 năm qua nh sau:

Thông tin tài chính 1997 1998 1999

A. Tổng tài sản có 35278824629 33795757772 35138634873

1. Tài sản lu động 28964930261 27391645171 28680643848 2. Tài sản cố định 6313894368 6584112597 6457991025

B. Tổng tài sản nợ 35278824629 33975757772 35138634873

I. Nợ phải trả 25101099131 22127313361 23036172549 II.Nguồn vốn chủ sở hữu 10177725198 41848444411 12102462324 1.Nguồn vốn kinh doanh 5451620506 8222300080 9327154305 1.1 Nguồn vốn cố định 2408230260 4678909834 5723951816 1.2 Nguồn vốn lu động 3043390246 3543390246 3603202489 C. Lợi nhuận

Lợi nhuận trớc thuế 2488788769 1902234943 2615722329 Lợi nhuận sau thuế 1988788769 1431440429 2103514302

Bảng 3: Tình hình tài chính của công ty

Qua bảng trên ta thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 1999 rất có hiệu quả, nguồn vốn lu động của công ty tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, trong năm 1998 hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có chững lại do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính – tiền tệ Châu á nhng sang năm 1999 công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh, đầu t vào một số lĩnh vực hợp lý và sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo làm cho hiệu quả kinh doanh tăng lên so với những năm trớc. Trong quý đầu của năm 2000 công ty đẫ có những chuyển biết tốt, doanh thu tăng lên đạt hiệu quả cao trong công tác đấu thầu. Qua những điều đó ta thấy rằng với nguồn vốn của Công ty xây dựng số I cha đủ lớn để tham gia đấu thầu một công trình có quy mô lớn (nhất là các công trình nớc ngoài) nhng với các công ty xây dựng khác trong nớc, công ty cũng đủ sức cạnh tranh với họ .

Mặt khác, Công ty xây dựng số I đợc sự hỗ trợ của Tổng công ty xây dựng Hà Nội - một công ty có uy tín về lĩnh vực xây dựng nên các công trình công ty tham gia đấu thầu có quy mô lớn có thể mợn vốn

của Tổng công ty xây dựng Hà Nội tham gia nên khả năng về vốn của công ty vẫn đợc đảm bảo.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của công tác đấu thầu xây dựng ở Công ty xây dựng số I - Tổng công ty xây dựng Hà Nội .DOC (Trang 42 - 46)