Khả năng phân giải cellulose của nấm mốc:

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ứng dụng thu nhận enzyme cellulase từ nấm mốc và nhiều lĩnh vực khác phục vụ đời sống con người (Trang 37 - 42)

Các chủng nấm mốc đã phân lập được từ các mẫu gỗ mục và rơm mục được tiến hành nuơi cấy trong mơi trường thử nghiệm phân giải celulose chứa giấy lọc là nguồn cellulose, để thí nghiệm khả năng phân hủy giấy lọc của các chủng nấm mốc và kích thích các chủng nấm mốc tạo ra enzyme cellulase.

Kết quả thí nghiệm cho thấy chủng MG1 và chủng MG3 cĩ khả năng phân hủy và làm nát giấy lọc sau 7 ngày nuơi cấy trong mơi trường thử nghiệm phân giải cellulose. Sau đây là hình ảnh về khả năng phân hủy giấy lọc của các chủng MG1 và chủng MG3 trong mơi trường thử nghiệm phân giải cellulose, với sự hiện diện của mẫu đối chứng:

Hình 3.4. Khả năng phân hủy giấy lọc của chủng MG3.

Sau đĩ, dịch nuơi cấy của các chủng nấm mốc trong mơi trường thử nghiệm phân giải cellulose được thử nghiệm hoạt tính của enzyme cellulase bằng phương pháp khuếch tán trên thạch. Kết quả thu được trình bày ở bảng sau đây:

Bảng 3.2. Kết quả thử nghiệm hoạt tính enzyme cellulase:

Stt Ký hiệu chủng Khả năng tạo vịng phân giải cellulose

1 MG1 (+) 2 MG2 - 3 MG3 (+) 4 MG4 - 5 MG5 - 6 MR1 - 7 MR2 -

(+): tạo vịng phân giải cellulose, - : khơng tạo vịng phân giải cellulose

Kết quả thử nghiệm hoạt tính enzyme cellulase cĩ thể được giải thích như sau: mơi trường thử nghiệm hoạt tính enzyme cellulase ở đây chứa CMC là nguồn cellulose. Dung dịch lugol cĩ khả năng tạo màu nâu với cellulose trong mơi trường. Khi dịch nuơi cấy nấm mốc chứa enzyme cellulase sẽ phân

hủy CMC trong mơi trường và tạo vịng phân giải khơng màu xung quanh giếng thạch khi tráng với dịch lugol. Do đĩ, chủng nấm mốc cĩ khả năng tạo vịng phân giải cellulose thì cĩ khả năng tạo ra enzyme cellulase.

Kết quả thử nghiệm hoạt tính enzyme cellulase ở bảng 3.2 cho thấy

chủng MG1 và chủng MG3 cĩ khả năng tạo vịng phân giải cellulose. Như vậy, chủng MG1 và chủng MG3 cĩ khả năng tạo ra lượng enzyme cellulase đáng kể cĩ khả năng phân hủy cellulose. 2 chủng nấm mốc này cĩ thể được ứng dụng sau đĩ để sản xuất enzyme celulase hoặc sử dụng để phân hủy các rác thải cĩ nguồn gốc thực vật. Các chủng nấm mốc cịn lại là MG2, MG4, MG5, MR1 và MR2 khơng cĩ khả năng phân hủy cellulose.

Dưới đây là hình ảnh về khả năng tạo vịng phân giải cellulose trên mơi trường chứa CMC của các chủng nấm mốc:

Hình 3.7. Khả năng tạo vịng phân giải cellulose của chủng MG3.

Một phần của tài liệu báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu ứng dụng thu nhận enzyme cellulase từ nấm mốc và nhiều lĩnh vực khác phục vụ đời sống con người (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)