Tình hình huy động vốn.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNO&PTNT Sơn Động.DOC (Trang 27 - 32)

Khi nói đến hiệu quả kinh doanh của một Ngân hàng không chỉ nhìn trên kết quả công tác tín dụng chỉ vì nó là hoạt động sinh lời chủ yếu, mà còn phải xem xét đến chất lợng, quy mô của nguồn vốn huy động. Công tác huy động vốn và sử dụng vốn là hai mảng của một nghiệp vụ, đó là kinh doanh tiền tệ. Chúng có quan hệ mật thiết, hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, nguồn vốn huy

động phải phù hợp với nhu cầu tín dụng có nh vậy hoạt động kinh doanh của Ngân hàng mới thực sự có hiệu quả.

Hiện nay trong cơ chế thị trờng, các nhtm đều hoạt động kinh doanh theo hớng "Đi vay để cho vay" không sử dụng đến nguồn cấp phát mà huy động vốn theo hớng có lợi trong kinh doanh. Để tạo đợc tính chủ động trong hoạt động kinh doanh, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của khách hàng đến giao dịch, Ngân hàng phải tạo cho mình một nguồn vốn rồi rào. Vì vậy mà công tác huy động vốn tại Nhno&ptnt Sơn Động ngày càng đợc chú trọng theo hớng nâng cao cả về số lợng và chất lợng. Nhno&ptnt Sơn Động cũng đã xác định cho mình một chiến lợc huy động vốn nhanh, ổn định tập trung khai thác mọi nguồn vốn nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn theo khung lãi suất đợc quy định để có nguồn vốn lớn nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn cho khách hàng. Sau đây là số liệu cụ thể về tình hình huy động vốn tại Nhno&ptnt Sơn Động giai đoạn (2001- 6T/2004).

Qua số liệu ở trên cho ta thấy tình hình huy động vốn của Nhno&ptnt Sơn Động trong những năm gần đây không đồng đều.

Xét về cơ cấu tiền gửi: năm 2002 nguồn vốn giảm so với năm 2001 là 864 triệu đồng (giảm 2,87%) trong đó giảm chủ yếu là tiền không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế (giảm 4005 triệu), nhng tiền gửi của dân c tăng so với năm trớc là 3.128 triệu đồng. Năm 2003 nguồn vốn tăng so với năm 2002 là 8.812 triệu đồng, trong đó tiền gửi tổ chức kinh tế tăng 2.589 triệu, tiền gửi tiết kiệm dân c

tăng 6.217 triệu đồng. Và trong 6 tháng đầu năm 2004 nguồn vốn huy động tiếp tục tăng 964 triệu (2,54%) so với 31/12/2003. Sở dĩ có đợc kết quả cao nh vậy là do Nhno&ptnt Sơn Động luôn quan tâm đúng mức đến công tác huy động vốn, không ngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng, bảo đảm an toàn cho tiền gửi và không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động kinh doanh của mình để thu hút nhiều doanh nghiệp, công ty, cá nhân đến gửi tiền.

Xét về cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn:

- Tiền gửi không kỳ hạn tại Nhno&ptnt Sơn Động luôn chiếm tỷ trọng lớn (khoảng từ 38 - 53%). Có đợc kết quả này là do Ngân hàng làm tốt công tác phục vụ nhu cầu thanh toán nên các đơn vị tổ chức kinh tế, cá nhân trên địa bàn mở và gửi tiền không kỳ hạn để hởng dịch vụ thanh toán của Ngân hàng. Tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, một mặt tạo cho Ngân hàng có đợc chi phí đầu vào thấp tạo điều kiện cho Ngân hàng giảm lãi suất đầu ra để mở rộng cho vay và tăng lợi nhuận. Nhng mặt khác lại tạo ra những khó khăn cho Ngân hàng vì tính không ổn định của nguồn vốn này. Các doanh nghiệp, cá nhân có thể rút vốn bất kỳ lúc nào để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của họ, gây bị động về nguồn vốn cho Ngân hàng.

- Tiền gửi có kỳ hạn có xu thế tăng lên bình quân hàng năm từ 2001 – 2003 là 5 tỷ, nhất là tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng, năm 2002 tăng 9.060 triệu so với năm 2001 và các năng tiếp theo đều có xu hớng tăng. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn tuy có chi phí huy động cao hơn nhng lại ổn định hơn nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn, tạo điều kiện cho Nhno&ptnt Sơn Động chủ động trong việc sử dụng vốn.

Tóm lại: Với tiềm năng nguồn vốn huy động lớn, tăng trởng ổn định qua các năm, Nhno&ptnt Sơn Động đã có điều kiện, chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, mở rộng cho vay tới các thành phần kinh tế, đáp ứng đợc một phần nào nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế của huyện Sơn Động.

2.1.3.2.Tình hình sử dụng vốn.

Để đứng vững trong nền kinh tế phát triển cạnh tranh nh hiện nay các Ngân hàng buộc phải xây dựng chiến lợc kinh doanh một cách hợp lý và Nhno&ptnt Sơn Động cũng nh vậy. Trên cơ sở nguồn vốn huy động đợc Nhno&ptnt Sơn Động tiến hành phân phối vốn sao cho hiệu quả nhất, bởi cho vay là khâu tiếp nối của hoạt động tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết định chất lợng hiệu quả tín dụng. Vì vậy việc cho vay vốn cần phải đợc chú trọng, quan tâm làm sao đáp ứng đợc nhu cầu SXKD, vừa mang lại hiệu quả kinh tế, không chỉ cho Nhno&ptnt Sơn Động mà còn cho cả nền kinh tế.

Đối tợng cho vay của Nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu là cho vay kinh tế hộ gia đình, cá nhân SXKD chiếm chủ yếu tổng d nợ toàn huyện. Để đánh giá thực chất vấn đề cho vay vốn của Nhno&ptnt Sơn Động tốt hay xấu không phải chỉ căn cứ vào d nợ cho vay tăng hay giảm mà ta phải xem xét thông qua các chỉ tiêu nh: tình hình cho vay, thu nợ, d nợ và các biện pháp nhằm mở…

rộng tín dụng tại Nhno&ptnt Sơn Động. Nhìn vào số liệu bảng 2 ta thấy:

Doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm 2001-2003, năm 2002 so với năm 2001 tăng 9.951 triệu tơng ứng với tốc độ tăng 51.8%, trong đó doanh số cho vay ngắn hạn chiếm chủ yếu (29,7%). Năm 2003 doanh số cho vay tăng 14.866 triệu tơng ứng với tốc độ tăng 51%. Nhng trong 6 tháng đầu năm 2004 doanh số cho vay có sự giảm sút tạm thời (19.613 triệu) là do chính sách kinh doanh của Ngân hàng. Tuy doanh số cho vay qua các năm có sự tăng trởng song chủ yếu là cho vay ngắn hạn, điều này khẳng định nguồn vốn huy động trung hạn tại địa phơng còn chiếm tỷ lệ thấp cha đáp ứng đợc nhu cầu cho vay trung dài hạn.

Trong 3 năm hoạt động gần đây doanh số cho vay tăng mạnh là do việc triển khai thực hiện quyết định số 67/QĐ-TTg về “Chính sách tín dụng Ngân hàng

phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn” đối với hộ sản xuất nông-lâm-ng- diêm nghiệp đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản. Vì thế rất phù hợp với các hộ ở vùng sâu, vùng xa thờng không có tài sản thế chấp nhng vẫn đợc vay vốn Ngân hàng, tạo điều kiện cho Ngân hàng mở rộng tín dụng xuống tận thôn bản, thể hiện sự tháo gỡ vớng mắc trong cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc hiện nay.

Song song với sự biến động của doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Nhno&ptnt Sơn Động cũng thay đổi với một tỷ lệ tơng ứng. Cụ thể doanh số thu nợ năm 2001 là 32.191 triệu, năm 2002 là 58.224 triệu tăng 26.033 triệu t- ơng ứng với tốc độ tăng 80,8% đến năm 2003 tăng 31.027 triệu so với năm 2002 tơng ứng với tốc độ tăng 53.3%. Và trong 6 tháng đầu năm 2004 doanh số thu nợ đạt 98.312 triệu, tăng so với cuối năm 2003 là 3.966 triệu (4,4%) trong đó doanh số thu nợ ngắn hạn tăng khá cao so với doanh số thu nợ trung hạn luôn chiếm tỷ trọng trên 60% tổng doanh số thu nợ.

Doanh số thu nợ tăng cao qua các năm là do trên thức tế nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu cho vay ngắn hạn nên hàng năm số khoản nợ đến hạn là lớn. Và bên cạnh đó sự tích cực của cán bộ tín dụng trong công tác kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay từ đó có biện pháp khắc phục những vớng mắc cho ngời vay vốn để họ hoạt động sxkd có hiệu quả, nâng cao khả năng hoàn trả món vay đúng hạn là một yếu tố góp phần làm tăng doanh số thu nợ cho Ngân hàng.

Qua phân tích ở trên ta có nhận xét:

Thứ nhất, về cơ cấu cho vay, nhno&ptnt Sơn Động chủ yếu cho vay ngắn hạn nhằm phát triển kinh tế hộ sản xuất theo đúng chủ trơng đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc cho khu vực miền núi. Bên cạnh đó nhno&ptnt Sơn Động cũng đang tăng cờng cho vay trung dài hạn nhằm phát triển các dự án trồng cây công nghiệp, cây ăn quả lâu năm…

Thứ hai, nhno&ptnt Sơn Động đã thành công trong công tác mở rộng tín dụng tới tận thôn bản. Thành công này đợc biểu hiện qua sự tăng trởng cả về doanh số cho vay, doanh số thu nợ.

Thứ ba, chất lợng các khoản tín dụng luôn đợc Ngân hàng quan tâm, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ tín dụng.

Nhìn chung hoạt động tín dụng tại chi nhánh nhno&ptnt Sơn Động trong những năm qua đã đạt đợc những thành quả đáng khích lệ, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của địa phơng.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh NHNO&PTNT Sơn Động.DOC (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w