II. Đánh giá thực trạng thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty
2.1. Thực hiện chính sác hu đãi đối với doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
công mỹ nghệ
Phát triển các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ là một trong những biện pháp giải quyết tình trạng d thừa nguồn lao động phổ thông, tạo việc làm cho nhiều nhân lực cha đợc đào tạo qua Cao đẳng hay Đại học, là một trong những chính sách có tính chất xã hội của Nhà nớc ta. Nguồn lao động thủ công này chủ yếu từ nông thôn, nên thúc đẩy và phát triển sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ mang lại những lợi ích kinh tế thiết thực, còn có ý nghĩa lớn về mặt xã hội.
Muốn đẩy nhanh hơn nữa tốc độ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì Nhà nớc phải thực hiện những chính sách u đãi đối với doanh nghiệp tham gia xuất khẩu nh:
Nên có chính sách u đãi về thuế Giá trị gia tăng, có u đãi đối với một số chủng loại hàng hoá nhất định nh hàng gốm sứ, hàng mây tre.
Nên bổ sung, sửa đổi các nghị định cho vay vốn, chú trọng việc cung ứng nguồn nguyên liệu cho sản xuất nhất là nguồn nguyên liệu từ thiên nhiên nh
hàng mây tre, hàng gỗ mỹ nghệ, để các doanh nghiệp trong nớc không phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu để sản xuất.
Tạo điều kiện tốt về thủ tục hải quan, giảm bớt các thủ tục hải quan rờm rà, làm thông thoáng hơn nữa thủ tục xuất khẩu.
Nên sửa đổi tiêu chuẩn thởng đối với hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu. Hiện nay để đợc thởng xuất khẩu thì kim ngạch xuất khẩu phải đạt từ 5 triệu USD/ năm là một tiêu chuẩn quá cao đối với một doanh nghiệp có quy mô xuất khẩu vừa và nhỏ.
Hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển mẫu mã sản phẩm, nên thành lập các hiệp hội phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ, tổ chức thêm nhiều cuộc triển lãm có sự tham gia của các chuyên gia thiết kế của nớc ngoài để các doanh nghiệp có thể học hỏi, mở rộng tầm nhìn, từ đó làm tốt hơn công tác thiết kế của mình.
Đa công tác đào tạo đội ngũ thiết kế vào các trung tâm dạy nghề, trờng học nghề, thậm chí cả trờng Đại học, tạo nguồn nhân lực dồi dào cho khâu thiết kế. Tổ chức nhiều cuộc thi sáng tạo về mẫu mã sản phẩm để có thể tạo ra nhiều hơn nữa các sản phẩm có mẫu mã đẹp, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt Nam.
2.2.Thực hiện chính sách hỗ trợ công tác thị trờng và xúc tiến thơng mại
Mở rộng quan hệ ngoại thơng trên cơ sở hợp tác và bình đẳng, tăng cờng xúc tiến thơng mại, tổ chức các phái đoàn đi thăm và quan hệ với các nớc là bạn hàng xuất khẩu của ta. Có liên kết về kinh tế- thơng mại với quy mô lớn, lâu dài trên thị trờng đó.
Tăng cờng cung cấp thông tin chính xác về thị trờng nhập khẩu, các kênh phân phối trên thị trờng cho các doanh nghiệp nh:
- In ấn các ấn phẩm, đĩa CD room, đa lên Internet
- Giúp các doanh nghiệp nhận dạng đợc hàng rào kinh tế, kỹ thuật trên thị trờng, để có giải pháp đối phó với các rào cản phi thuế quan từ phía thị trờng.
Nên thành lập các trung tâm xúc tiến và phát triển thơng mại, với chức năng tổ chức xúc tiến các hợp đồng thơng mại, nghiên cứu thị trờng xuất khẩu
và tổ chức đa hàng hoá của Việt Nam ra thị trờng thế giới tham gia vào hệ thống phân phối hàng hoá các nớc.
Nghiên cứu thành lập bộ phận chuyên trách phát triển đăng ký và bảo vệ thơng hiệu hàng hoá Viẹt Nam trên thị trờng thế giới
Đánh giá hoạt động mở rộng thị trờng và xem lại định hớng chiến lợc sản xuất hớng ra xuất khẩu, mở rộng vùng nguyên liệu sản xuất.
Nhà nớc cần có một chiến lợc tổng thể để thực hiện đồng bộ về nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm giá thành hàng hoá để tăng sức cạnh tranh trên thị tr- ờng thế giới: khuyến khích đầu t xuất khẩu, bảo hộ hàng hoá bằng chính sách, coi thị trờng trong nớc là hậu thuẫn để thâm nhập thị trờng quốc tế.
Chỉ đạo công tác xuất khẩu tập trung theo đúng với kế hoạch của Nhà nớc, đồng thời tăng cờng hoạt động của các đại diện thơng mại, các thơng vụ đặt ở các nớc, nâng cao trình độ nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ nhằm tăng cờng hiệu quả làm việc của thơng vụ.