.Cần cắc cắn driver truyền tông bạn đợc địn cấu ìn là làm việc đúng các Để làm việc này, pải sử dụng cức năng RSWo trong RSLinx Classic Cức năng này cỉ

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG NHÀ MÁY XI MĂNG TAM ĐIỆP (2).DOC (Trang 95 - 112)

làm việc này, phải sử dụng chức năng RSWho trong RSLinx Classic. Chức năng này chỉ ra bộ xử lý và các thiết bị truyền thông khác là sẵn sàng thông qua driver. Để hiện thị cửa sổ RSWho, Click Communications > RSWho.

i.Trong cây RSWho, mở driver đã đợc định cấu hình. Nếu có thể nhìn thấy bộ xử lý, thì driver đã đợc định cấu hình đúng cách và có thể tiến hành các bớc tiếp theo. thì driver đã đợc định cấu hình đúng cách và có thể tiến hành các bớc tiếp theo.

 Step 2: Định cấu hình hệ thống truyền thông

Có hai loại định cấu hình truyền thông trong RSLogix 500

- System Communications, cái là đợc thiết lập toàn bộ. Khi thiết lập tham số hệ thống truyền thông, những tham số này là đợc mặc định cho tất cả các đối tợng mới trong RSLogix500.

- Controller Communications, cái mà các tham số truyền thống cụ thể là đợc đa tới một Project nhất định. Khi thiết lập Controller Communications cho một Project, những cài đặt đó ghi đè lên các cài đặt System Communications cho Project đó (những Project mới khác vẫn sử dụng các cài đặt System Communications).

Các tham số cài đặt của System Communications có thể đợc Save lại. Nên đặt các tham số System Communications trớc khi tạo Project đầu tiên trong RSLogix 500.

Để thiết lập các tham số System communications:

a.Từ menu Comms, Click chuột System Comms. Cái này sẽ hiện thị cửa sổ Communications.

b.Trong cây cửa sổ Communications, mở driver đã đợc định cấu hình. Bộ xử lý muốn nhìn thấy đợc, Click chuột vào bộ xử lý, sau đó Click chuột OK.

 Step 3: Tạo một Project mới hoặc mở một Projet có sẵn

Để tạo một Project mới, Click chuột File > New. RSLogix 500 trợ giúp chọn kiểu của bộ xử lý sẽ truyền thông và tạo một cây Project cho cho Project. Cây Project cho phép truy cập tới chơng trình, bảng dữ liệu, và các tệp dữ liệu cơ sở.

Để mở một dự án có sẵn, Click chuột File > Open. Phần mềm sẽ hiển thị một cửa sổ cái cho phép chọn lựa một Project để mở.

Sử dụng Project tree: Khi đã mở hoặc tạo ra một Project, RSLogix 500 sẽ hiển thị Project tree của Project đó. Project tree cho phép điều hớng thông qua chơng trình và các bảng dữ liệu khác nhau trong Project.

Hình minh hoạ dới đây chỉ ra một bộ phận của Project tree:

Mở nhiều File:

Để mở nhiều files trong phạm vi Projet có thể tách cửa sổ tổng quan.

Sử dụng chuột để trỏ tới dải phân chia, con trỏ đợc chuyển thành một thanh kép với hai mũi tên. Kéo thanh lên lên hoặc xuống để nhìn thấy tổng quan của hai cửa sổ. Không thể nhìn tổng quan các tệp chơng trình từ những Project khác nhau với chỉ một ứng dụng RSLogix500 đơn chạy trên máy tính. Phải mở nhiều hơn một ứng dụng

để làm việc trên nhiều Project ở cùng một thời điểm. Ngay khi những dự án đợc mở, có thể kéo-và-thả các chỉ lệnh và dữ liệu giữa chúng.

 Step 4: Tạo các tệp chơng trình và bảng dữ liệu

Để tạo một tệp mới, Click chuột phải vào biểu tợng tệp dữ liệu hoặc chơng trình và sau đó lựa chọn New từ menu. Bạn sẽ đợc gợi ý cho thông tin xung quanh file. Sẽ có các thông tin gợi ý xung quanh tệp.

Các tệp chơng trình chứa thông tin bộ điều khiển, chơng trình Ladder chính, và mọi chơng trình con. Số lợng tệp chơng trình có thể có trong Ladder Project là đợc xác định rõ bởi kiểu bộ điều khiển đợc sử dụng.

Các tệp bảng dữ liệu chứa thông tin trạng thái kết hợp với I/O bên ngoài và tất cả các chỉ lệnh khác sử dụng trong các tệp chơng trình Ladder chính và con.

Hơn nữa, các tệp này lu trữ thông tin liên quan tới hoạt động của bộ điều khiển. Cũng có thể sử dụng các tệp để lu trữ các Recipe và bảng tra cứu nếu cần.

 Step 5 Định nghĩa khung và các module.

Sau khi mở một Project, cần định nghĩa khung, nhận dạng các card I/O và vị trí của chúng trong khung, và lựa chọn một nguồn cho mỗi khung trong cấu hình.

Thực hiện những thủ tục trong cửa sổ I/O Configuration. Truy cập cửa sổ này bằng cách Click đúp biểu tợng I/O Configuration trong Project tree. Sau đó Click một module trong danh sách trên cạnh bên tay phải của cửa sổ và kéo nó vào trong Slot nơi muốn đặt nó.

Từ cửa sổ cấu I/O Configuration, Click chuột nút bấm Power Supply để xem xét tải trên giá đỡ dựa trên cấu hình module đã đợc lựa chọn.

 Step 6: Nhập vào một chơng trình logic

Khi mở một tệp chơng trình bằng cách Click đúp vào biều tợng trong Project tree, tệp ladder sẽ đợc mở bên cạnh phải của cửa sổ RSLogix 500. Thông thờng tệp chơng trình #2, tệp chơng trình chính, sẽ mở khi mở một Project. Nếu không nhập vào bất cứ logic ldder trong một tệp chơng trình, chỉ duy nhất thanh hình thang cuối cùng đợc hiển thị. Click chuột vào thanh hình thang cuối cùng và sau đó lựa chọn biểu tợng New Rung

từ thanh công cụ. Để đặt một lệnh trên một Rung, Click chuột vào nút bấm của chỉ lệnh.

RSLogix 500 đặt lệnh từ trái tới phải. RSLogix500 hỗ trợ một trình soạn thảo File- based. Điều này có nghĩa rằng có thể:

- Tạo và/hoặc hiệu chỉnh nhiều Rung cùng một thời điểm.

- Nhập vào địa chỉ trớc khi thực sự tạo ra các tệp bảng dữ liệu cho I/O. - Nhập vào biểu tợng trớc khi gán địa chỉ cho chúng trong cơ sở dữ liệu. - Nhập vào các chỉ lệnh mà không phải cung cấp địa chỉ cho đến trớc đó.  Step 7: Thêm vào các tài liệu miêu tả tới các chỉ lệnh logic.

Có thể sử dụng dăm ba phơng pháp để tạo thêm các biểu tợng và phần mô tả tới địa chỉ trong cơ sở dữ liệu.

- Sửa đổi các biểu tợng và phần mô tả trong một tệp chơng trình. Để làm điều này, Click chuột phải địa chỉ trong chỉ lệnh cái bạn muốn thêm vào tài liệu, sau đó Click chuột Edit Symbol hoặc Edit Description.

- Sửa đổi một tài liệu đã đợc gán địa chỉ trong tệp dữ liệu. Click đúp tệp dữ liệu trong Project tree, và sau đó Click chuột trên một địa chỉ trong phạm vi khung lới cái xuất hiện trên dialog tệp dữ liệu (data file dialog). ở đáy của dialog là các trờng nơi có thể nhập vào tài liệu miêu tả cho địa chỉ.

- Sửa đổi cơ sở dữ liệu bằng việc sử dụng trình soạn thảo cơ sở dữ liệu (database editor). Click đúp vào một biểu tợng danh mục cơ sở dữ liệu trong Project tree.

- Nhập vào một biểu tợng trong khi tạo lệnh mới, sau đó gán một địa chỉ tới biểu t- ợng sử dụng trình soạn thảo biểu tợng/miêu tả cơ sở dữ liệu.

 Step 8: Thông qua Projet

Trớc khi có thể biên dịch và download tới một bộ xử lý, phải thông qua Project đó. Để chắc chắn Project phù hợp với quy tắc cơ bản của chơng trình SLC 500 or MicroLogix. Có thể thông qua một tệp chơng trình đơn hoặc có thể thông qua toàn bộ Project ở một thời điểm. Để kiểm chứng một tệp, Click chuột vào biểu tợng Verify File hoặc Click chuột Edit > Verify File. Để xác Project không h hỏng, Click chuột vào biểu tợng Verify Project hoặc Click chuột Edit > Verify Project. Sau khi thực hiện xong thủ tục kiểm chứng, Verify Results hiển thị cửa sổ đầu ra và đa ra thông tin xung quanh các lỗi và bỏ sót cái có thể xuất hiện khi viết chơng trình logic.

 Step 9: Định cấu hình kênh truyền thông, download và chạy online

Trớc khi chạy online phải định nghĩa các cài đặt truyền thông của bộ xử lý, giống nh tốc độ baud, và ngoài ra phải quyết định chắc chắn hệ thống và giao thức điều khiển. Phụ thuộc kiểu của bộ xử lý cái đang sử dụng và cách thức truyền thông.

Click đúp chuột biểu tợng cấu hình kênh trong Project tree để tạo ra những cài đặt này. Nếu cần thông tin xung quanh bất cứ tham số nào, Click chuột Help trên cửa sổ cấu hình kênh.

Cuối cùng, Click chuột Download > Comms để download chơng trình offline hiện tại trong bộ điều khiển. RSLogix 500 sẽ hỏi nếu muốn chạy onlie. Click chuột Yes để chạy online.

 Step 10: Giám sát các tệp dữ liệu

Có thể sử dụng RSLogix 500 để giám sát các sự kiện xảy ra trong tệp bảng dữ liệu. Trong khi giám sát các tệp này có thể:

- Định nghĩa nh thế nào về lựa chọn khung lới tệp dữ liệu sẽ hiển thị. - Thay đổi các giá trị trong bảng dữ liệu.

- Thay đổi cơ số hiện thỉ.

- Hiển thị cái địa chỉ đợc sử dụng trong trong chơng trình logic ladder. - Khoá chuyển đổi giữa các tệp.

- Nhảy nhanh chóng tới địa chỉ khác trong tệp bảng dữ liệu khác. - Dữ liệu tham chiếu chéo

Để giám sát một tệp bảng dữ liệu, Click chuột vào biểu tuợng tệp dữ liệu cái muốn giám sát. Có thể có nhiều tệp bảng dữ liệu đợc mở cho giám sát ở cùng một thời điểm. Ngoài ra có thể chọn lựa để xếp tầng hoặc xếp kề tất cả các cửa sổ mở trong RSLogix 500.

 Step 11: Tìm kiếm và thay thế các chỉ thị lệnh

Chức năng tìm kiếm của RSLogix 500 cho phép nhanh chóng định vị các lệnh, địa chỉ,và các biểu tợng trong tệp chơng trình logic ladder. Có thể tìm kiếm để hiệu chỉnh các vùng khác nhau trong phạm vi chơng trình logic. Nếu muốn tự động thay thế chỉ thị lệnh và địa chỉ với các vùng khác nhau, có thể sử dụng tuỳ chọn Replace. Wildcards có thể là đợc sử dụng trong tìm kiếm.

 Step 12: In một báo cáo

Có thể thu đợc dữ liệu in ra từ máy tính của các thành phần khác nhau của Project, nh các tệp chơng trình, tệp bảng dữ liệu, và thông tin bộ xử lý. Lựa chọn bản báo cáo chọn ra từ File menu bằng lựa chọn Report Options.

IV.2.Nhập một chơng trình logic hình thang IV.2.1.Sao lu dự phòng (Backing up)

Cho phép sao lu khi bạn mở rộng chơng trình logic ladder. RSLogix 500 sử dụng hai kiểu sao lu dự phòng các tệp cái có thể truy cập bất cứ thời gian nào, và cung cấp tiện ích tự động khôi phục lại trong trờng hợp nguồn điện cung cấp bị lỗi. Tất cả các tệp này chứa toàn bộ phần mô tả cơ sở dữ liệu kết hợp với Project.

Tệp Auto-Backup đợc tự động tạo ra mỗi khi lu một Project. Có thể định sẵn số lần sao lu, có thể nhập số lần sao lu trên Tab System Preference của hệ thống hộp thoại System Options. Tìm tab này từ menu Tools. Sau đó Click chuột vào Options và lựa chọn tab System Prefrence. Tệp Auto-Backup có chữ cái là BAK và một dãy số (từ 000 tới 999) đợc nối thêm vào tên tệp. vídụ một auto-backup tạo cho dự án TEST.RSS phải có khả năng nhận ra giống nh TEST_BAK000.RSS,

Các tệp sao lu dự phòng định dạng nén (Compressed Format Backup files) tạo ra đặc trng cho lu trữ hoặc đa tới những ngời sử dụng khác. Các tệp sao lu dự phòng định dạng nén bao gồm các tệp RSS và tất cả các tệp cơ sở dữ liệu cho Project đợc nén trong một tệp đơn RS1. Từ File menu Click chuột vào Backup Project để tạo ra một tệp sao lu dự phòng định dạng nén.

Quick entry of instructions (Nhập chỉ lệnh một cách nhanh chóng)

Để soạn chơng trình nhanh hơn, RSLogix 500 cho phép ánh xạ bất cứ phím alphabetic sẵn có (A-Z) trên bàn phím máy tính để hớng dẫn soạn một chơng trình logic ladder.

Từ menu View Click chuột Properties sau đó click chuột Quick Key Mapping để truy cập danh sách ánh xạ (mapping list). Để lựa chọn Properties từ menu View thì một cửa sổ tệp chơng trình phải đợc mở và hoạt động.

Floating instruction palette (Bảng màu lệnh nổi):

RSLogix 500 cho phép hiển thị một bảng màu lệnh nổi vì vậy nó rất tiện lợi khi lựa chọn một lệnh. Từ menu View Click chuột vào Instruction Palette hoặc Palette Icon.

Addressing (Địa chỉ)

Có nhiều phơng pháp khác nhau để đánh địa chỉ lệnh, sau đây là ba cách đánh địa chỉ lệnh:

- Nhập bằng tay.

- Kéo địa chỉ từ tệp dữ liệu hoặc CDM (Custom Data Monitor) - Sử dụng copy và paste từ chơng trình tới chơng trình.

IV.2.2.Nhánh (Branching)

Di chuyển một nhánh (Move a branch):

Click chuột trên góc trái của một nhánh để di chuyển toàn bộ cấu trúc nhánh tới vị trí khác trong chơng trình ladder logic.

Mở rộng một nhánh (Expand a branch)

Click chuột vào chân bên phải của nhánh, sau đó kéo sang phải hoặc trái. Điểm nhả hợp lệ sẽ đợc hiện rõ trên hiển thị ladder.

Lắp nhánh (Nested branches ):

Nhánh song song (Parallel branches )

Copy một chân nhánh (Copy branch leg)

Copy toàn bộ cấu trúc nhánh (Copy entire branch structure)

Xoá một nhánh (Delete a branch)

Giới hạn nhánh (Branching restrictions) Undo thao tác (Undo operation)

Chơng 3

Quy Trình công nghệ Cầu rảI sét

I.Khái quát

Cầu rải liệu làm nhiệm vụ rải vật liệu vào kho thành những đống liệu, mỗi đống liệu đợc tạo thành bởi các lớp luống liệu khác nhau. Nh vậy đống liệu sau khi rải đã đợc thống nhất sơ bộ từng cấu tử.

Cứ mỗi cầu xúc thì có 2 cầu rải phục vụ và đựơc lắp 2 bên cầu xúc. Mô hình hệ thống cầu rải và cầu xúc

II.Cấu tạo và nguyên lý làm việc II.1.Cấu tạo 1 - Ray dẫn. 2 - Khung thép. 3 - Dàn di chuyển ngang. 4 - Băng tải di động. 5 - Băng tải cố định. 6 - Di chuyển dọc. 7 - Xe đóng mở.

II.1.1.Khung thép

Gồm các thanh thép ghép lại với nhau bằng mối ghép hàn hoặc bu lông. Toàn bộ khung thép đợc đặt trên các bánh xe di chuyển dọc trên 2 ray đặt song song dọc kho nhờ 1 động cơ thay đổi đợc tốc độ, trên khung thép này đợc đặt 2 băng tải, 1 ca bin, 1 bảng vận hành, 2 ray để cho dàn băng di động dịch chuyển trên đó, các mô tơ di chuyển dọc, ngang, mô tơ băng tải.

II.1.2.Dàn di chuyển ngang

Là 1 khung thép phụ đặt trên các bánh xe di chuyển đợc trên 2 ray lắp song song ngang kho nhờ 1 động cơ. Trên khung thép này lắp 1 băng tải di động.

II.1.3.Băng tải di động

Đợc lắp dới băng tải cố định và đợc chuyển động nhờ 1 động cơ tang đảo đợc chiều quay và có 2 cửa tháo liệu ở 2 đầu.

II.1.4.Băng tải cố định

Đợc lắp ở phía trên cùng ở khung thép chính, nó đợc truyền chuyển động nhờ 1 động cơ tang và có 1 cửa xả liệu xuống băng di động.

II.1.5.Xe đóng mở

Tại 1 đầu của khung khép chính có lắp 1 xe đóng mở, xe đóng mở này đợc đặt trên các bánh xe di chuyển trên 2 ray lắp song song dọc kho nhờ 1 đông cơ độc lập hoặc chuyển động theo khung thép chính.

II.1.6.Di chuyển dọc cầu

Toàn bộ cầu rải đợc chuyển động dọc theo chiều dài kho nhờ 1 động cơ có thể thay đổi đợc tốc độ .

Các môtơ cuốn cáp điều khiển và cáp động lực đợc gắn vào một đầu khung thép chính.

II.2.Nguyên lý làm việc

Vật liệu đợc chuyển tới cầu rải bằng 1 băng tải dọc kho qua xe đóng mở, tuỳ vị trí đống liệu cần rải mà ta chạy cầu này hoặc cầu kia, khi cầu rải này chạy thì cầu rải kia nghỉ. Vật liệu đợc nạp vào cầu rải nhờ xe đóng mở.

Từ xe đóng mở vật liệu đợc đa đến băng tải cố định qua cửa tháo tới băng tải di động và đợc rải xuống kho.

Sự kết hợp giữa di chuyển dọc của cầu và di chuyển ngang của dàn băng di động tạo nên đống vật liệu đợc hình thành nhờ các lớp, luống khác nhau.

II.2.1.Chu kì hoạt động của cầu rải sét

Cầu rải phải đợc đặt ở vị trí đỗ và kết nối tới băng tải chuyển động kiểu con thoi. Khi tín hiệu “Remote Start” đợc đa ra bởi CCS thì chu kì hoạt động của cầu rải xảy ra nh sau:

Sự đánh đống bắt đầu sau một thời gian thiết lập cho cảnh báo khởi động.

Sự đánh đống của đống thứ 1 bắt đầu khi cân băng xác định đợc trọng lợng thực của nguyên liệu trên băng cố định.

Một phần của tài liệu GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VÀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT XI MĂNG NHÀ MÁY XI MĂNG TAM ĐIỆP (2).DOC (Trang 95 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w