Hệ số sử dụng thời gian theo lịch

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3.DOC (Trang 93 - 97)

II Nguồn kinh phí, quỹ khác 420 6.917.937.438 9.919.324

6 Hệ số sử dụng thời gian theo lịch

2 Tổng số ngày công dơng lịch Công 45.230 43.070 -2.160 89,79 3 Tổng số ngày công làm việc

thực tế

Công 26.950 37.282 10.332 95,22

Trong đó: Thêm ca Công 4.916 138,34

4 Tổng số ngày công vắng mặt Công 2.530 3.861 1.331

Trong đó: Nghỉ phép Công 1.704 1.153 -551 152,6 Nghỉ lợt Công 325 648 323 67,66 Nghỉ đẻ Công 320 667 347 199,38 Nghỉ ốm + con ốm Công 614 614 208,44 Học, họp Công 181 727 546 Nghỉ không lý do Công 52 52 401,66

5 Hệ số sử dụng thời gian theo chế độ chế độ

0,67 1,04 0,37 155,22

6 Hệ số sử dụng thời gian theo lịch lịch

Từ bảng 3 - 5 cho thấy: Tổng số ngày công làm việc thực tế so với kế hoạch tăng 10.332 công tăng tơng đối là 38,34%. Mặc dù vậy tổng số ngày công vắng mặt trong ngày vợt so với kế hoạch là 1.331 công hay vợt tơng đối là 52,6%. Trong khi đó số ngày công nghỉ phép theo chế độ giảm 551 công so với kế hoạch. Nh vậy, cho thấy trong năm có một số CBCNV không nghỉ phép. Trong tổng số công vắng mặt trọn ngày của phân xởng có 546 công. Nguyên nhân là do phân xởng bố trí cho 1 số CBCNV đi học đào tạo nghề kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu sản xuất của đơn vị.

Nh vậy một đặc điểm về sử dụng thời gian lao động của phân xởng là: có những lúc phải nghỉ để chờ việc, ngợc lại có những khi lại phải làm thêm ca dẫn tới tình hình biến động về thời gian lao động của phân xởng.

3.4. Hoàn thiện tổ chức lao động phân xởng kho bến 3:

Với những kết quả phân tích thực trạng của phân xởng Bến 3. Cần phải hoàn thiện những nội dung sau:

Tổ chức lại ca làm việc, chế độ đảo ca.

Bố trí công nhân theo đúng NLSX, số lợng, chất lợng công nhân, cán bộ quản lý và các khâu của 1 ca sản xuất. Xây dựng đợc giải pháp lâu dài cho công nhân dôi d, đảm bảo thu nhập, chế độ và hạ giá thành sản phẩm tiêu thụ.

Hoàn thiện tổ chức nơi làm việc: tạo mọi điều kiện tốt nhất cho MMTB và công nhân làm việc đảm bảo sức khoẻ và năng suất yêu cầu.

3.4.1. Tổ chức lậic làm việc chế độ đảo ca.

3.4.1.1. Lựa chọn chế độ công tác

Nh phân tích ở phần trớc với chế độ công tác 300 x 8h x 3ca hiện nay cho thấy giờ làm việc của mỗi ca thấp, năng suất thấp, chất lợng sửa chữa thấp, lãng phí lao động và các chi phí khác. Vì vậy vẫn thiết lập chế độ 300 ngày x 8h x 3 ca nhng chỉ bố trí 2 ca sản xuất chính là ca 2 và ca 3.

Còn ca 1 dành riêng cho bộ phận phụ trợ sửa chữa MMTB và chuẩn bị sản xuất.

3.4.1.2. Tổ chức đảo ca

Việc lựa chọn hình thức đảo ca sau mỗi tuần là rất quan trọng. quyết định thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động sau mỗi ca làm ivệc.

Ca 1 (từ 7h đến 15h): chỉ bố trí công nhân sửa chữa, phụ trợ chuyên đi ca 1, không đảo ca (trừ các sự cố bất thờng).

2 ca sản xuất chính:

Ca 2 (từ 15h --> 23h) Ca 3 (từ 23h --> 7h sáng)

Tận dụng triệt để năng lực của MMTB đã đợc chuẩn bị tốt từ ca 1. Sau mỗi tuần lại đổi ca một lần.

Ca 2  Ca 3  Ca 2  Ca 3. Sơ đồ đảo ca sau khi đã thiết kế nh sau: Thứ

Ca 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 6 7 CN 2 3 4 5 Ca 1 CĐ

Ca 2 KA Ca 3 KB

CĐ Công nhân cơ điện đi ca 1

KA --- Công nhân sản xuất kíp A (đang đi ca 2) KB Công nhân sản xuất kíp B (đang đica 3)

Hình 3 - 3 sơ đồ đảo ca của phân xởng kho bến 3

Ưu điểm của phơng pháp: phân xởng ngừng 1 ca sản xuất để sửa chữa sẽ nâng cao đợc chất lợng sửa chữa, tránh tình trạng sửa nhanh, tạm bợ và thời gian ngừng máy gián đoạn sản xuất do sự cố vặt.

Việc bố trí ca làm việc nh trên cùng với máy móc thiết bị đã đợc chuẩn bị tốt thì với 2 ca sản xuất chính vẫn đảm bảo và có thể tăng năng suất lao động đồng thời tiết kiệm đợc nhân lực và các chi phí khác.

Với chế độ công tác tuần làm việc gián đoạn.

Ngày làm việc 2 ca, mỗi ca 8 giờ, chu kỳ đảo ca 7 ngày, khi đổi ca mỗi kíp công nhân đợc nghỉ ít nhất là 24 giờ.

Bố trí thời gian làm việc và nghỉ ngơi trong ca.

Vẫn bố trí nh cũ: thời gian làm việc chế độ Tcđ = 8 giờ, TCK = 30 phút (thời gian chuẩn kết).

Nhận lệnh, kiểm tra máy móc, chuẩn bị vật t, vật liệu... vệ sinh máy móc, giao ca.

Thời gian nghỉ tập trung: TTT = 30 phút. Nghỉ ngơi, ăn cơm, đợc bố trí vào giữa ca.

Vậy thời gian làm việc thực tế hữu ích trong một ca sản xuất chính là 6 giờ. Thi = Tcđ - TCK - TTC - CCN = 8 - 0,5 - 0,5 - 1 = 6 giờ.

3.4.2. Tính toán lại số lợng CNV toàn phân xởng

3.4.2.1. Tính toán số lợng công nhân viên bộ phận sản xuất chính

Số lợng công nhân bộ phận sản xuất chính đợc tính toán theo công thức: NC = ΣHds x Ci x Ki; ngời (3 - 2)

Trong đó:

NC là số công nhân sản xuất chính theo danh sách (ngời)

Ci là định mức công nhân cho 1 thiết bị hoặc 1 cụm thiết bị (ngời) Ki là số ca làm việc trong một ngày đêm (ca)

Hds : Hệ số danh sách xét đến số lợng công nhân cần thiết để luân phiên nhau có mặt trên các vị trí máy áp dụng công thức (3 - 2) lần lợt tính đợc và bố trí công nhân cho 2 ca sản xuất.

K: hệ số ca đã chọn theo thiết kế là: 2 ca/ngày

Hds Hệ số danh sách áp dụng cho chế độ công tác gián đoạn (chọn Hds=1,1) Vậy số công nhân sản xuất trong 2 ca của dây chuyền thiết kế là:

NCN = 32(ngời) x 1,1 x 2 (ca) = 70 ngời

Vậy số công nhân sản xuất trong 2 ca của dây chuyền thiết kế là 70 ngời giảm 25 ngời so với trớc.

Với việc bố trí 2 ca sản xuất, một trong những mục đích chính của đề tài là nâng cao năng suất lao động, sử dụng thời gian hoạt động của MMTB một cách triệt để nhất. Để đạt đợc điều này, ngoài yếu tố thiết bị thì chất lợng tay nghề của từng công nhân là nhân tố quyết định. Do đó phải sử dụng tối đa công nhân kỹ thuật có sứckhoẻ và tay nghề, giảm tối thiểu lợng công nhân lao động phổ thông.

2.4.2.2. Tính số lợng công nhân phụ trợ.

Là phân xởng quản lý các MMTB chủ yếu, nên công nhân phụ trợ có nhiều loại nh: sửa chữa điện, sửa chữa có, kết cấu, gò, hàn, nguội.... Số công nhân sửa chữa chiếm một tỷ trọng lớn trong đội ngũ công nhân phục vụ - phụ trợ.

Có thể xác định số công nhân phụ trợ theo công thức.

cd S S T K N = ; ngời (3 - 3) Trong đó:

KS : Hao phí lao động cần thiết (ngời, ca) NS: Số công nhân sửa chữa cần có (ngời)

Tcđ : Số giờ công nhân cần thiết theo chế độ để hoàn thành khối lợng công việc trong kỳ.

Căn cứ vào quy định, chu kỳ sửa chữa (kiểm tra, bảo dỡng, tiểu tu, trung đại tu) phòng cơ điện công ty lập kế hoạch sửa chữa.

Từ bảng tổng hợp hao phí lao động cho khâu phụ trợ bảng (3 - 6). áp dụng công thức tính đợc số lao động phụ trợ cụ thể sau:

NS = 6.900 23 (ngời) 300

Vậy số lợng công nhân bộ phận phụ trợ là 23 ngời.

3.4.2.3. Tính số lợng công nhân phục vụ

Công nhân gác văn phòng + nhà xởng = 4 ngời/ 3 ca. Công nhân mang cơm = 3 ngời/ 3 ca Công nhân quét dọn vệ sinh = 1 ngời chyuên đi 1 ca Nh vậy tổng số lợng công nhân bộ phận phục vụ là:

Npv = 4 + 3 + 1 = 8 ngời.

Bảng hao phí lao động khâu phụ trợ

Bảng 3 - 6

T

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kế toán lao động của phân xưởng Kho Bến 3.DOC (Trang 93 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w