Bỏo cỏo phỏt triển thế giới của Ngõn hàng thế giới tập trung vào vấn đề mụi trường 14/1994: Ngõn hàng cụng bố chương trỡnh hỗ trợ người Palestine sống ở Bờ Tõy và Giả

Một phần của tài liệu Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam.DOC (Trang 40 - 44)

7. Cho vay qua “cửa thứ 3”:

13.1992: Bỏo cỏo phỏt triển thế giới của Ngõn hàng thế giới tập trung vào vấn đề mụi trường 14/1994: Ngõn hàng cụng bố chương trỡnh hỗ trợ người Palestine sống ở Bờ Tõy và Giả

14/1994: Ngõn hàng cụng bố chương trỡnh hỗ trợ người Palestine sống ở Bờ Tõy và Giải

Gaza với giỏ 1,3 tỷ đụla để họ chuyển đổi sang chế độ tự trị.

15/1998: Ngõn hàng lần đầu tiờn tổ chức chương trỡnh Thị trường Phỏt triển để trao thưởng

cho những sỏng kiến trong lĩnh phỏt triển.

16/1999: Ngõn hàng ỏp dụng khuụn khổ phỏt triển toàn diện (CDF) .

17/2000: Toàn cầu hoỏ trở thành tõm điểm của cỏc phong trào đấu tranh chống IMF và Ngõn

hàng thế giới tại Hội nghị thường niờn tại Prague.

18/2002: Cỏc nước Chõu phi đưa ra Chương trỡnh hợp tỏc phỏt triển Chõu phi mới (NEPAD)

dưới sự hỗ trợ của Ngõn hàng thế giới. Ngõn hàng thế giới và đối tỏc của mỡnh đưa ra chương trỡnh giỏo dục nhanh nhằm bảo đảm khả năng đạt mục đớch tiờu phổ cập giỏo dục trước năm 2015.

19/2003: Hội nghị thanh niờn, phỏt triển và hoà bỡnh đầu tiờn của Ngõn hàng thế giới tổ chức

tại Paris quy tụ hơn 100 đại biểu từ cỏc tổ chức thanh niờn của 70 nước.

20/2004: Ngõn hàng thế giới kỷ niệm lần thứ 60 ngày thành lập.

Phần hai

Các hoạt động của Ngân hàng thế giới ở các nớc thành viên và liên hệ thực tiễn của Việt nam

***************************

Chơng 1: Hoạt động hỗ trợ của Ngân hàng thế giới đối với các quốc gia thành viên.

Trong cả quá trình lịch sử 50 năm hoạt động, Ngân hàng đã tài trợ cho trên 6.000 dự án phát triển ở khoảng 140 nớc trên thế giới, với hơn 300 tỷ đô la. Đó là các dự án đẩy mạnh tăng trởng kinh tế và giảm đói nghèo ở Đông á, tăng sản lợng lơng thực ở Nam á, điều trị y tế và cải thiện giáo dục cơ bản ở châu Phi, và giúp giả quyết khủng hoảng nợ những năm 1980 ở Mỹ Latinh. Gần đây hơn, Ngân hàng tham gia hỗ trợ cho quá trình chuyển dịch kinh tế ở Đông Âu và Líên Xô

cũ, đồng thời cũng giúp một số quốc gia và khu vực Nam Phi, Bờ Tây và dải Gaza thoát khỏi xung đột về quân sự kéo dài trong hàng chục năm.

Cách tiếp cận cơ bản của Ngân hàng đối với vấn đề phát triển cũng đã thay đổi theo thời gian, từ chỗ ban đầu chỉ tập trung vào các dự án riêng lẻ- chủ yếu là các dự án xây dựng đờng sá, đập và cảng, tới chỗ tập trung một cách tổng hợp hơn vào chính sách, các chiến lợc và các thiết chế tạo dựng một môi trờng để giúp cho quá trình phát triển đi tới thành công.

Thành lập vào năm 1946 với t cách ban đầu là một “Ngân hàng tái thiết” nhằm vực dậy một châu Ân bị chiến tranh tàn phá, Ngân hàng luôn cố gắng thuyết phục các thị trờng tài chính tin vào uy tín của mình và thời kỳ đầu thờng tập trung cung cấp vốn vay cho các nớc phát triển có mức thu nhập trung bình. Năm 1947, Ngân hàng lúc đó đợc biết tới với cái tên chính thức là “Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế” (IBRD) tiến hành cho vay lần đầu tiên với khoản tín dụng 250 triệu đô la dành cho nớc Pháp. Thực tế, đây vẫn đợc coi là khoản tín dụng đơn nhất lớn nhất trong toàn bộ lịch sử hoạt động của Ngân hàng từ trớc tới nay.

Các khách hàng tiếp theo của Ngân hàng là Hà Lan, Đan Mạch, Luychxămbua. Năm 1948, Ngân hàng thông qua khoản cho vay đầu tiên cho một nớc đang phát triển là Chilê, với 1,5 triệu đô la nhằm hỗ trợ một dự án thuỷ điện ở nớc này. Các nớc đang phát triển khác vẫn nằm ngoài danh sách khách hàng của Ngân hàng cho tới khi Hiệp hội phát triển quốc tế(IDA) ra đời năm 1960, đánh dấu sự trởng thành của Ngân hàng với t cách là một thiết chế phát triển. Trong vòng 12 năm Robert McNamara giữ chức chủ tịch, lợng tiền cho vay của IBRD và IDA đã tăng lên mời lần, từ cha đến một tỷ đô la năm 1968 lên hơn 12 tỷ năm 1981.

Trọng tâm cho vay cũng chuyển từ vốn vật chất sang vốn con ngời và từ chỗ tập trung duy nhất vào hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp trong những năm đầu mới thành lập sang phát triển những khu vực nông thôn nghèo. Cho tới những năm 1970, ngời ta mới nhận thức đợc rằng muốn giảm bớt đói nghèo cần phải có các chiến lợc cụ thể hớng vào ngời nghèo. Tín dụng tài trợ cho công cuộc phát triển nguồn nhân lực tăng từ 244 triệu đô la những năm 1960 tới gần 3 tỷ đô

la vào cuối những năm 1970, và tỷ trọng cho khu vực nông nghiệp tăng hơn hai lần trong tổng số vốn Ngân hàng cho vay.

Các dòng tài chính dài hạn đổ vào các nớc đang phát triển Từ 1987-1994 (tỷ đô la Mỹ) Loại 1987 1991 1992 1993 1994 Tổng nguồn lực ròng dài hạn 68,5 124,7 153,0 13,1 227,2 Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) 43,4 61,8 50,3 53,9 54,4

Viện trợ không hoàn lại chính thức

16,9 32,6 29,9 30,1 30,5

Cho vay ròng chính thức 26,4 29,2 20,4 23,8 23,9

Song phơng 11,5 14,2 7,7 9,3 Cha thống

kê Đa phơng 14,9 15,0 12,7 14,5 Cha

thống kê Cho vay ròng t nhân 9,8 18,6 41,5 45,7 55,6

Ngân hàng thơng mại 1,0 12,5 12,9 42,0 Cha thống

kê Trái khoán 3,0 4,0 12,8 -2,2 Cha

thống kê Các loại khác 5,8 2,1 15,7 5,8 Cha

thống kê Đầu t nớc ngoài trực tiếp 14,6 36,8 47,1 66,6 77,9

Tổng chuyển ngân hàng ròng dài hạn

-1.6 45,8 74,4 132,2 137,5

Một phần của tài liệu Các hoạt động của Ngân hàng thế giới các nước thành viên và liên hệ thực tiễn Việt Nam.DOC (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w