Đặc điểm lịch sử của trờng tiểu học Thợng Thanh

Một phần của tài liệu Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp (2).DOC (Trang 73 - 88)

- Nội dung: Các khoản thu trong đơn vị HCSN gồm:

2.1. Đặc điểm lịch sử của trờng tiểu học Thợng Thanh

Năm 1954 để phục vụ cho mục tiêu đào tạo giáo dục Phổ thông cập cho xã Thợng Thanh, Bộ giáo dục đào tạo quyết định xây dựng trờng cấp I, II Thợng Thanh. Trờng trực thuộc phòng giáo dục Huyện Gia Lâm Hà Nội.

Đến năm 1993 theo quyết định của Sở giao dục đào tạo, trờng chính thức mang tên là Trờng Tiểu học Thợng Thanh. Từ đó cho đến nay Trờng luôn ổn định với 16 lớp học và không ngừng phấn đấu vơn lên. Và kết quả là đến năm 1997 nhà trờng vinh dự đợc nhà nớc trao tặng "huân chơng lao động hạng 3" và danh hiệu "trờng tiên tiến xuất sắc" do UBND huyện Gia Lâm cấp bằng khen.

Ngoài ra trờng còn có nhiều thành tích trong phong trào thể dục thể thao. Với niềm tin và ý chí cao, trờng có những cán bộ giáo viên đợc tặng thởng huy chơng "vì sự nghiệp giáo dục đào tạo" và nhiều học sinh đạt giải cao trong các kỳ thi huyện nh Thành Phố dành cho bậc tiểu học.

Mặc dù nguồn tài chính của trờng do Ngân sách Nhà nớc cấp nhng bằng sự nỗ lực phấn đấu vơn lên của nhà trờng, sự quan tâm chỉ đạo của bộ tài chính, từ các ban, ngành, trung ơng đến địa phơng, trờng đã từng bớc tự khẳng định đợc vị trí của mình trong công tác đào tạo.

Hàng năm trờng đạt 100% học sinh thi đỗ tốt nghiệp trong đó tỷ lệ đạt khá giỏi là 85% loại trung bình chỉ chiếm 15%.

Về hạnh kiểm: loại tốt chiếm 88%, khá 10% và trung bình 2%. Đặc biệt trong những năm qua trờng không có học sinh cá biệt, lu ban hay học sinh yếu cả về học lực cũng nh hạnh kiểm.

Không chỉ có vậy mà có nhiều giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện và thành phố. Không những trờng có nhiều thành tích trong những đợt tham gia công tác quan trọng của đảng và Nhà nớc mà ngay trong những buổi đầu thành lập trờng đã xác định lấy chất lợng giảng dạy làm đầu" Dạy tốt, học tốt"

đồng thời hàng năm các giáo viên trong trờng đều tham gia các lớp học nhằm nâng cao nghiệp vụ và luôn đổi mới phơng hớng pháp giảng dạy tạo ra những giờ học bổ ích và lý thú. Do đó toàn bộ giáo viên trong trờng đã tích luỹ đợc bề dày kinh nghiệm và đạt đợc nghiệp vụ vững vàng trong công tác giáo dục và đào tạo.

Bên cạnh đó trờng còn tham gia tích cực vào phong trào "Uống nớc nhớ nguồn" hàng năm cứ vào ngày 27/7 ngàylễ tết nhà trờng tổ chức cho các học sinh và các cán bộ đến thăm hỏi, giúp đỡ, động viên các gia đình có công với cách mạng và những ngời già cô đơn không nơi nơng tựa.

Bên cạnh những thành tích mà nhà trờng đã đạt đợc còn có một số hạn chế nh các đồ dùng giảng dạy, phòng thí nghiệm để minh hoạ cho bài giảng cha đầy đủ và hiện đại.

Nhng không vì những lý do đó mà làm giảm sự cố gắng, nhiệt tình của toàn bộ học sinh và giáo viên trong trờng. Ngợc lại các thầy cô những ngời luôn luôn vì sự nghiệp " vì lợi ích mời năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng ngời" cùng với sự nỗ lực vơn lên của từng hoạ sĩ đã dạy công tạo dựng một mái trờng nh một xã hội văn minh thu nhỏ, giúp các em có đợc những phẩm chất đạo đức tốt. Nh vậy càng khẳng định hơn vị trí của ngành giáo dục đào tạo bởi đây là nấc thang đầu tiên tốt đẹp dành cho thế hệ tơng lai chủ nhân của đất nớc.

Mặc dù những năm tới còn rất nhiều khó khăn thách thức nhng trờng sẽ luôn cố gắng giữ vững danh hiệu "trờng tiên tiến xuất sắc" và hoàn thành tốt nhiệm vụ của Đảng và Nhà nớc giao góp phần đa đất nớc lên một tầm cao mới ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn xứng đáng với Bác Hồ muôn vàn kính yêu đã từng mong đợi.

Sơ đồ bộ máytrờng tiểu học Thợng Thanh

Nhà trờng có bộ máy quản lý đợc sắp xếp hợp lý hài hoà. Từng bộ phận có quyền hạn và nhiệm vụ khác nhau nhng đều có một mục tiêu chung đó là hoàn thành tốt nhiệm vụ mà sở giáo dục đào tạo giao cho trong đó.

=> Ban giám hiệu: Là ban quản lý cao nhất của trờng, chịu trách nhiệm toàn diện mọi hoạt động của trờng. Ban giám hiệu gồm một hiệu trởng và một hiệu phó.

=>Phòng quản lý đào tạo giúp ban giám hiệu thực hiện mọi nhiệm vụ đào tạo và bồi dỡng trên cơ sở nhiệm vụ của trờng. Hội đồng giúp ban giám hiệu tổ chức và thực hiện các quy hoạch đào tạo và bòi dỡng xây dựng phát triển.

=>Phòng tổ chức hành chính: có chức năng tổ chức, quản lý cán bộ, giải quyết những vấn đề về lao động và tiền lơng. Tổ chức các mặt về hành chính theo đúng chính danh và nhiệm vụ công tác, quy hoạch và đào tạo bồi dỡng cán bộ giáo viên cuả trờng.

=> Phòng tài chính kế toán: trực thuộc ban giám hiêu, giúp hiệu trờng quản lý toàn bộ công tác tài chính kế toán của trờng, quản lý toàn bộ tài sản và nguồn vốn, lập kế hoạch thu chi hàng năm hàng quỹ theo sự chỉ đạo của hiệu trởng.

Hình thức kế toán áp dụng

Do tính chất công việc cũng nh đặc điểm của nhà trờng mà hiện nay nhà tr- ờng áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ.

Ban giám hiệu

Phòng hội đồng Phòng tổ chức hành chính Phòng quản lý đào tạo Phòng tài chính kế toán Tổ chuyên môn tự nhiên Tổ chuyên môn xã hội

1 1 2 5 3 4 8 7 9 9 Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiều Trình tự và phơng pháp ghi sổ :

1. Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp tiến hành phân loại tổng hợp để ghi vào sổ quỹ tiền mặt, sổ thẻ kế toán chi tiết.

2. Căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ.

3. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian.

4. Sau khi đã ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ ta ghi vào ta ghi vào sổ cái các tài khoản để hệ thống hoá câc nghiệp vụ kinh tế phát sinh.

5. Cuối tháng căn cứ vào sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết. 6. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết. 7. Căn cứ vào sổ cái các tài khoản lập bảng cân đối phát sinh.

8. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa bảng cân đối số phát sinh và số đăng ký chứng từ ghi sổ.

Sổ quỹ Chứng từ gốc (Bảng tổng hợp CTG)

Sổ,thẻ hoạch toán chi tiết

Chứng từ ghi sổ Sổ đăng ký

CTGS

Sổ cái

Bảng cân đối tài khoản

Báo cáo tài chính

Bảng tổng hợp chi tiết

9. Căn cứ vào sổ cái các tài khoản lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và bảng tổng hợp số liệu chi tiết để lấy số liệu lập bảng báo cáo tài chính.

2.2.Công tác dự toán thu, chi tại trờng tiểu học Thợng Thanh

2.2.1. Lập dự toán thu chi năm :

Lập dự toán thu chi năm là một khâu quan trọng trong công tác quản lý tại đơn vị HCSN. Nếu lập dự toán không chính xác sẽ dẫn đến việc quản lý tài chính bất hợp lý ảnh hởng đến sự chênh lệch trong công tác dự toán.

Kế toán căn cứ vào các chỉ tiêu định mức sau để lập nên dự toán, kịp thời gửi lên cấp trên để phê duyệt hạn mức

Lập dự toán năm dựa vào tiền lơng tháng 12 năm báo cáo và các yếu tố tăng giảm về quỹ tiền lơng năm kế hoạch. Ngoài ra số lợng học sinh đang học tập và số dự kiến tuyển năm kế tiếp để tiến hành lập dự toán.

Yêu cầu lập dự toán là phải đảm bảo đủ kinh phí cho đơn vị hoạt động trong năm kế hoạch. Lập dự toán phải dựa trên cơ sở và tính toán chi tiết cụ thể bằng mục, tiểu mục tạo điều kiện thuận lợi cho khâu chấp hành dự toán.

a) Căn cứ lập dự toán

 Căn cứ vào chính sách, chế độ, thu chi hiện hành và tiêu chuẩn định mức nhà nớc quy định.

 Căn cứ vào những nhận xét, đánh giá ớc tính tình hình thực hiện dự toán năm trớc để rút ra kinh nghiệm cho năm sau.

b) Các bớc lập

a) Bớc 1 : Công tác chuẩn bị:

 Xin ý kiến thủ trởng đơn vị về nhiệm vụ công tác để nắm đợc nhu cầu chi tiêu cần thiết

 Lấy ý kiến của các phòng, ban, tổ chức để nắm đợc nhu cầu chi tiêu cần thiết.

 Ước tính tình hình của năm trớc

 Tính toán sơ bộ nhu cầu chi tiêu năm kế hoạch.

 Bớc 2 : Lập dự toán

 Thông qua ý kiến của thủ trởng, các tổ công tác phòng ban lập dự toán chi tiêu.

 Bộ phận tài vụ lập dự trù các khoản chi.

 Tổng hợp các dự trù thành dự toán

 Trình lãnh đạo xét duyệt, xin ý kiến cấp trên.

 Bớc 3 : Tính toán số liệu chính xác dựa vào mẫu biểu dự toán của từng chơng, loại, khoản, mục theo mục lục NSNN.

Phòng GD - ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Trờng tiểu học Thợng Thanh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Dự toán thu năm 2004 (Thu học phí và các khoản thu khác )

Kính gửi : - Phòng tài chính vật giá huyện Gia Lâm - Kho bạc nhà nớc huyện Gia Lâm

- Phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm

đvt :1.000đ Nội dung Tổng số Chia ra

Quý I Quý II Quý III Quý IV Thu học phí và các khoản thu khác - Thu HTTH - Thu xây dựng - Thu học 2 buổi 200.000 32.000 384.000 105.00 96.00 96.000 95.000 32.000 96.000 96.000 Cộng 616.000 201.000 96.000 232.000 96.000 Ngày 01/01/2004 Ngời lập Hiệu trởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Dự toán chi năm 2004

Phòng GD - ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Trờng tiểu học Thợng Thanh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Dự toán chi quý I năm 2004

Kính gửi : - Phòng tài chính vật giá huyện Gia Lâm - Kho bạc nhà nớc huyện Gia Lâm

- Phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm ĐVT : 1000đ

STT Nội dung Tổng số Chia raQuý I Quý II Quý III Quý IV

1 Mục 100 70.385 70.385 70.385 70.385 2 Mục 101 20.000 20.000 20.000 20.000 3 Mục 102 28.623 28.623 28.623 28.623 4 Mục 104 12.532 12.532 12.532 12.532 5 Mục 105 194.293 194.293 194.283 194.293 6 Mục 106 16.459 16.459 16.459 16.459 7 Mục 109 20.287 20.287 20.287 20.287 8 Mục 110 15.285 15.285 15.285 15.285 9 Mục 111 5.942 5.942 5.942 5.942 10 Mục 112 3.865 3.865 3.865 3.865 11 Mục 113 1.540 1.540 1.540 1.540 12 Mục 117 __ 10.000 __ 15.000 13 Mục 119 9.546 9.546 9.546 9.546 14 Mục 134 10.281 10.281 10.281 10.281 15 Mục 145 12.500 __ 30.000 __ Cộng 421.538 419.038 439.038 424.038 Ngời nộp (ký, họ tên) Ngày 01/01/2004 Hiệu trởng (ký, họ tên) 2.2.2 . Lập dự toán thu chi quý

Đây là một kế hoạch dài hàng quý, nó là khuôn mẫu quyết định trong quá trình quản lý tài chính nói chung và cơ quan hành chính nói riêng. Nếu khâu này lập rất tốt mà khâu thực hiện không tốt thì sẽ ảnh hởng đến công tác tài chính của đơn vị. Do vậy muốn thực hiện khâu chấp hành dự toán, các đơn vị phải tiến hành lập dự toán thu, chi hàng quý.

Dự toán quý đợc lập có chia ra tháng nh vậy mới đảm bảo chính xác và thực hiện tốt công việc đợc giao của đơn vị. Do đó phải đợc tuyệt đối chấp hành nghiêm túc dự toán đợc duyệt, đảm bảo tiền nào việc nấy, không đợc tự ý điều chỉnh giữa các mục chi nếu không có sự đồng ý của cơ quan cấp trên. khi sử dụng không hết kinh phí phải hoàn trả cho NVNN.

a) Dự toán thu quý I năm 2004

Phòng GD - ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Trờng tiểu học Thợng Thanh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Dự toán thu quý I năm 2004

Kính gửi : - Phòng tài chính vật giá huyện Gia Lâm - Kho bạc nhà nớc huyện Gia Lâm

- Phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm

ĐVT : 1.000đ STT Nội dung Tổng số Chia ra

Tháng I Tháng II Tháng III 1 Thu học phí và các khoản thu khác - Thu HTTH - Thu học 2 buổi 105.000 96.000 105.000 32.000 32.000 32.000 2 Cộng 201.000 137.000 32.000 32.000 Ngời nộp ngày01/01/2004 (ký, họ tên) Hiệu trởng (ký, họ tên) b) Dự toán chi quý I năm 2004

Phòng GD - ĐT Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viêt Nam Trờng tiểu học Thợng Thanh Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Dự toán chi quý I năm 2004 Kính gửi:- Phòng tài chính vật giá huyện Gia Lâm

- Kho bạc Nhà nớc huyện Gia Lâm - Phòng giáo dục đào tạo huyện Gia Lâm

ĐVT : 1.000đ

STT Nội dung Tổng số Chia ra

Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 1) Mục 100 70.385 23.463 23.461 23.461 2) Mục 101 20.000 7.000 7.000 6.000 3) Mục 102 28.623 9.541 9.541 9.541 4) Mục 104 12.532 4.178 4.177 4.177 5) Mục 105 194.293 64.939 64.939 64.415 6) Mục 106 16.459 5.486,5 5.486,5 5.486 7) Mục 109 20.287 6.763 6.762 6.762 8) Mục 110 15.285 5.090 5.100 5.095 9) Mục 111 5.942 1.981 1.982 1.979 10 ) Mục 112 3.865 1.289 1.288 1.288 11 ) Mục 113 1.540 512 515 513 12 ) Mục 117 __ __ __ __ 13 ) Mục 119 9.546 3.183 3.181 3.182 14 ) Mục 134 10.281 3.428 3.426 3.427 15 ) Mục 145 12.500 __ ___ 12.500 Cộng 421.538 136.854,5 136.857,5 147.826 Ngời nộp ngày 01 / 01 /2004 (ký, họ tên) Hiệu trởng (ký, họ tên)

2.3. Công tác kế toán tại trờng a) Số d đâu kỳ 1 số TK nh sau : ( ĐVT :1.000đ) : TK 111 : 19.948 TK 112 : 44.040 TK 211 : 17.923.514 TK 214 : 1.285.828 TK312 : 56 TK416 : 749.045 TK466 :16.237685 TK 661 : 285.000

b) Tình hình phát sinh trong tháng 3 của trờng nh sau (ĐVT : 1.000đ)

1) Phiếu thu số 39 ngày 1/3, rút HMKP về nhập quỹ tiền mặt, số tiền 40.000

2) Phiếu chi số 88 ngày 1/3, mua đồ dùng vệ sinh tháng 3, số tiền : 124 3) Phiếu chi số 89 ngày 1/3, mua dây kéo cờ, số tiền: 36

4) Phiếu chi số 90 ngày 1/3, mua than, số tiền : 204

5) Phiếu chi số 91 ngày 2/3, chi sửa chữa camera, số tiền : 1.000 6) Phiếu chi số 92 ngày 2/3, chi mua chè tháng 3, số tiền : 65

7) Phiếu chi số 93 ngày 2/3, chi mua vải đậy máy tính, số tiền : 17,5 8) Phiếu chi số 94 ngày 2/3, chi mua giấy in, số tiền :105

9) Phiếu chi số 95 ngày 2/3, chi mua trống trờng, số tiền : 550 10) Phiếu chi số 96 ngày 4/3, chi mua VPP, số tiền : 500

11) Phiếu chi số 97 ngày 5/3, mua ấn chỉ, số tiền 10

12) Phiếu chi số 98 ngày 5/3, mua ấm chén, khay đựng : 50

13) Phiếu chi số 99 ngày 6/3, mua nớc uống cho học sinh thi nghi thức, hết 266

14) Phiếu chi số 100 ngày 6/3, mua túi đựng nớc rửa bát, số tiền ; 151,5 15) Phiếu chi số 101 ngày 6/3, trả công mài dao, số tiền : 45

16) Phiếu chi số 102 ngày 7/3, đơn vị ứng lơng kỳ I cho CBCNN, số tiền là : 20.258,244

17) Phiếu chi số 103 ngày 8/3, chi phí liên hoan tổ chức ngày 8/3, số tiền 757

18) Phiếu chi số 104 ngày 9/3, chi làm đồ dùng dạy học, số tiền

19) Phiếu chi số 40 ngày 10/3, (tổng hợp các biên lai thu tiền) thu học 2 buổi của học sinh, số tiền : 32.000

20) Số tiền thu đợc nộp lên phòng giáo dục:704, còn lại bổ sung vào nguồn kinh phí hoạt động

21) Phiếu chi số 105 ngày 11/3, gửi tiền mặt vào KBNN, số tiền : 35.000

22) Phiếu chi số 106 ngày 11/3, chi tạm ứng cho cô Oanh: 500 để mua

Một phần của tài liệu Các vấn đề chung về kế toán hành chính sự nghiệp (2).DOC (Trang 73 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w