Theo Tạp chớ dệt may và thời trang số thỏng 11 năm 2007 thỡ hiện nay ngành thương mại dệt may toàn cầu đạt gần 500 tỉ đụ la Mỹ và được dự đoỏn là sẽ đạt 800 tỉ đụ la Mỹ vào năm 2010. Trong khi đú thỡ năm 2006 Việt Nam xuất khẩu 5,834 tỷ USD, năm 2007 là 7,75 tỷ USD, một con số rất nhỏ so với nhu cầu hàng may mặc của thế giới. So với nước lỏng giềng Trung Quốc xuất khẩu trờn 50 tỷ thỡ con số của Việt Nam cũn rất khiờm tốn.
Mỹ là nước tiờu thụ lớn nhất thế giới về hàng dệt may với tổng giỏ trị tiờu thụ lờn đến 190 tỷ USD, trong đú nhu cầu nhập khẩu khoảng 85 tỷ. Mỹ cũng đang là thị trường nhập khẩu nhiều nhất mặt hàng dệt may của Việt Nam hiện nay (chiếm khoảng 56% kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam). Tuy
nhiờn theo Bộ Cụng Thương và Tổng Cục Hải Quan Việt Nam thỡ giỏ trị xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vào Mỹ chỉ đạt 3,26% tổng hàng nhập khẩu của Hoa Kỳ. Tương tự như vậy ở thị trường Chõu Âu và Nhật, kim ngạch xuất khẩu dệt may của Việt Nam vào cỏc thị trường này cũng rất thấp chưa vượt qua con số 3%. Cụ thể là ở thị trường EU Việt Nam chỉ chiếm cú 0,95% thị phần cũn ở Nhật là 2.58 %.
1.3.2.Hỡnh thức thõm nhập thị trường may mặc thế giới của cỏc doanh nghiệp Việt Nam cũn đơn điệu, thấp.
Tuy dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong thời gian qua, trị giỏ xuất khẩu lớn nhưng lợi nhuận của mặt hàng này lại thấp. Một trong những nguyờn nhõn chớnh là do hỡnh thức thõm nhập của cỏc doanh nghiệp Việt Nam vào thị trường hàng may mặc thế giới cũn thấp mới chỉ tiến hành xuất khẩu. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam đa phần là gia cụng xuất khẩu cho nước ngoài. Theo Tạp chớ Kinh Tế Phỏt Triển thỡ hiện nay hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước là làm gia cụng cho nước ngoài. Hỡnh thức thõm nhập vào thị trường thế giới bằng hỡnh thức FOB (xuất khẩu trực tiếp) cũng cú nhưng chủ yếu theo 2 dạng là: khỏch hàng nước ngoài chỉ định nhà sản xuất vải, từ đú doanh nghiệp may mua vải, sản xuất và xuất khẩu theo đơn đặt hàng hoặc là khỏch hàng đưa ra mẫu hàng húa để doanh nghiệp may làm bỏo giỏ và nhận đơn đặt hàng. Cũn xuất khẩu FOB theo dạng doanh nghiệp tự thiết kế mẫu mó hàng húa, tỡm mua nguyờn phụ liệu và xuất khẩu với nhón hiệu riờng của mỡnh thỡ hầu như là khụng cú.
1.3.3.Thõm nhập thị trường may mặc thế giới là một yờu cầu của hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ, nú tỏc động mạnh mẽ đến từng quốc gia, từng doanh nghiệp. Hoạt động buụn bỏn, thương mại giữa cỏc nước diễn ra sụi động. Cỏc doanh nghiệp của cỏc quốc gia nhanh chúng vươn ra chiếm lĩnh thị trường thế giới nếu khụng sẽ bị cỏc doanh nghiệp khỏc chiếm
mất. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và doanh nghiệp dệt may núi riờng cũng cần phải chủ động hội nhập, chủ động thõm nhập thị trường chen chõn vào thị trường thế giới, xõy dựng cho mỡnh một thị trường vững chắc. Nếu khụng cỏc doanh nghiệp Việt Nam khụng những mất thị trường quốc tế mà ngay cả thị trường nội địa cũng cú thể rơi vào tay cỏc doanh nghiệp nước ngoài.
1.3.4.Lợi thế của cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam trong việc thõm nhập thị trường thế giới khi Việt Nam là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới (WTO)
May mặc là một trong những ngành sử dụng nhiều nhõn cụng lao động, đõy là một trong những lợi thế của Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp may mặc núi riờng. Do chi phớ nhõn cụng rẻ hơn so với cỏc quốc gia khỏc trờn thế giới cho nờn cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam cú thể giảm giỏ thành sản xuất, đưa ra thị trường thế giới những sản phẩm cú giỏ cả cạnh tranh. Hơn nữa, người Việt Nam lại cần cự chịu khú học hỏi nờn giỳp cỏc doanh nghiệp Việt Nam đưa ra thị trường những sản phẩm độc đỏo.
Sau khi Việt Nam là thành viờn của tổ chức thương mại thế giới, hàng may mặc của Việt Nam được đối xử bỡnh đẳng hơn tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam thõm nhập vào thị trường thế giới. Cỏc doanh nghiệp của Việt Nam núi chung và doanh nghiệp may mặc núi riờng sẽ được hưởng nhiều ưu đói hơn như thuế quan, hạn ngạch khi tiến hành hoạt động kinh doanh ở trờn cỏc quốc gia thành viờn. Việt Nam sẽ được bói bỏ hạn ngạch trờn tất cả cỏc quốc gia thành viờn khi cơ chế hạn ngạch toàn cầu buụn bỏn hàng dệt may và may mặc hết hiệu lực từ đầu năm 2006.
Túm lại trong chương 1 đó trỡnh bày những vấn đề lý thuyết về thị trường từ khỏi niệm đến cỏc cỏch phõn loại, vai trũ chức năng của thị trường và cỏc qui luật kinh tế hoạt động trờn thị trường. Từ việc tỡm hiểu lý thuyết về thị trường, chương 1 tiếp tục trỡnh bày những lý thuyết về thõm nhập thị trường bao gồm khỏi niệm thõm nhập thị trường, cỏc hỡnh thức thõm nhập thị trường, nội dung
của hoạt động thõm nhập thị trường, cỏc yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thõm nhập thị trường, cỏc quyết định cơ bản khi thõm nhập thị trường và cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ hoạt động thõm nhập thị trường. Việc nghiờn cứu kĩ phương phỏp luận để cú cơ sở phõn tớch và đỏnh giỏ hoạt động thõm nhập thị trường của cụng ty cổ phần may Đức Giang ở chương 2.
CHƯƠNG II