Thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm tại cty may Lê Trực (Trang 99 - 111)

Thị trờng tiêu thụ trên thế giới luôn biến động và tơng đối phức tạp, nhng hiện tại các thông tin về thị trờng vẫn còn thiếu và độ chính xác cha cao. Vì vậy, Nhà nớc nên sớm thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại để trợ giúp các nhà sản xuất trong hoạt động kinh doanh. Chức năng của tổ chức này là cung cấp thông tin và tổ chức xúc tiến các hoạt động thơng mại, tiến hành nghiên cứu thị trờng nớc ngoài. Tổ chức này sẽ thiết lập một ngân hàng dữ liệu về các thị trờng nớc ngoài.

Trong thời gian trớc mắt, khi mà cha thành lập đợc ngay tổ chức xúc tiến thơng mại, Bộ thơng mại cần phải thành lập các văn phòng đại diện ở nớc ngoài để nghiên cứu, theo dõi cụ thể, chính xác tình hình thị trờng nớc ngoài và thờng xuyên đứng ra tổ chức và bảo trợ cho các đoàn đi khảo sát thị trờng nớc ngoài.

Kinh nghiệm của một số nớc cho thấy, ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển hợp lý ngành dệt may, các nớc đó đã thực hiện những biện pháp chiếm lĩnh thị trờng hữu hiệu. Đây có thể đợc coi là kinh nghiệm quý báu đối với nớc ta.

Ví dụ: ấn Độ, Indonêsia đã thành lập kho hàng của mình ngay tại cảng Châu Âu (nh cảng Rotterdam) để bám sát lịch giao hàng. Indonêsia đã thành lập trung tâm mậu dịch và phân phối của mình ở Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay và giữ vai trò “ mở cửa ” vào Châu Âu của mặt hàng dệt may xuất khẩu vào thị trờng này, trung tâm cũng đứng ra lo liệu địa điểm cho các cuộc trng bày triển lãm và

các mục đích thơng mại khác. Đây là vấn đề tối cần thiết để doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ khác.

Ngoài những giải pháp trên, Nhà nớc cần hoàn thiện và xây dựng các văn bản có liên quan đến việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm, thờng xuyên tổ chức các hội trợ, triển lãm. Đồng thời Nhà nớc cần thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa việc cải tiến hệ thống pháp luật tạo môi trờng pháp lý an toàn cho doanh nghiệp hoạt động, đảm bảo quyền lợi cho cả ngời tiêu dùng và ngời kinh doanh, tạo sân chơi và luật chơi cho thật sự công bằng và thuận lợi cho các hoạt động kinh tế nói chung và cho lĩnh vực quản trị chất lợng nói riêng.

Trên đây là một số giải pháp cơ bản vừa có ý nghĩa trớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài nhằm khắc phục những hạn chế và thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển đặc biệt là gia công xuất khẩu ở công ty cổ phần may Lê Trực. Để thực hiện tốt những giải pháp này đòi hỏi phải có sự nỗ lực của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty và có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc.

kết luận

Để đa nền kinh tế vào quỹ đạo chất lợng nói chung, cũng nh để đa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế của nớc ta vào quĩ đạo chất lợng nói riêng cần đặc biệt chú ý phát huy 3 nhân tố cơ bản là con ngời, công nghệ và QTCL, đồng thời phải kết hợp hài hoà mối quan hệ hữu cơ giữa 3 nhân tố này để có thể tạo nên động lực tổng hợp mạnh mẽ đa nớc ta từng bớc đi lên thoát khỏi sự trì trệ, yếu kém về chất lợng trong nhiều thập niên qua. Điều này sẽ mang lại sự tin tởng cho ngời tiêu dùng trong n- ớc và quốc tế về chất lợng sản phẩm của các doanh nghiệp nớc ta. Bên cạnh đó tạo cho nền kinh tế nhiều thành phần đang khởi sắc của nớc ta một sức sống lành mạnh, đầy tiềm năng, tạo điều kiện thuận lợi để đáp ứng kịp thời nhu cầu của xã hội, của ngời tiêu dùng trong nớc cũng nh của các thị trờng nớc ngoài mà ta muốn vơn tới trong tiến trình hội nhập 1 cách bình đẳng với các nớc trên thế giới.

Trong điều kiện tự do buôn bán, tự do cạnh tranh của nớc ta hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp đều nhận thức rõ vai trò quan trọng của chất lợng sản phẩm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Công ty cổ phần may Lê Trực là 1 trong những doanh nghiệp nh vậy, Ban lãnh đạo Công ty đã nhận định "chất lợng sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu, là nhân tố quan trọng để tồn tại và phát triển trong tình hình mới". Để đảm bảo chất lợng sản phẩm ổn định và phát triển mở rộng quy mô sản xuất, tăng ngân sách, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh tế thì các doanh nghiệp cần phải làm tốt công tác QTCL.

Công ty cổ phần may Lê Trực là 1 doanh nghiệp lớn của ngành may, tuy mới thành lập riêng đợc 5 năm song hiệu quả sản xuất kinh doanh và chất lợng sản phẩm của Công ty luôn ổn định và không ngừng phát triển có dấu hiệu tăng trởng cao nhờ đội ngũ lao động trẻ tuổi, năng động, sáng tạo, tay nghề cao, cán bộ quản lý có trình độ, kinh nghiệm và Ban lãnh đạo sáng suốt, chỉ đạo tận tình từng đờng đi nớc bớc trong từng khâu hoạt động của Công ty. Mục tiêu trong thời gian tới của công ty là không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh

đề ra và chiếm lĩnh đợc thị phần trong nớc và một số thị trờng tiềm năng lớn ở nớc ngoài...

Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần may Lê Trực, dựa trên cơ sở lý luận khoa học QTKD và phân tích đánh giá tình hình, thực trạng chất lơng sản phẩm và công tác QTCLSP của Công ty. Trong những năm qua cùng với mong muốn bớc đầu, vận dụng kiến thức đã học, em đã mạnh dạn đề xuất một số phơng hớng và biện pháp cơ bản nhằm đảm bảo và nâng cao CLSP của Công ty. Đứng trên một góc độ nhỏ, em hy vọng những biện pháp này sẽ đem lại lợi ích, ý tởng mới và góp phần đa công ty vững bớc phát triển trong tơng lai.

Trong quá trình hoàn thành đề tài khoá luận này, em đã nhận đợc sự giúp đỡ, h- ớng dẫn tận tình của thầy Hoàng Văn Liêu và các cô chú, anh chị trong Công ty Cổ phần may Lê Trực. Mặc dù em có nhiều cố gắng nhng do trình độ hiểu biết thực tế còn hạn chế nên khoá luận không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ bảo cũng nh sự thông cảm của các thầy cô, các cô chú, các anh chị trong Công ty cổ phần may Lê Trực để khoá luận tốt nghiệp của em, đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, tháng 5 năm 2005

S.V thực hiện

tài liệu tham khảo

1. Quản lý chất lợng sản phẩm theo TQM & ISO - 9000. PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ; Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật 2. Quản lý chất lợng đồng bộ.

Tác giả: Johns.Oakland; Nhà xuất bản thống kê 3. Quản lý chất lợng trong các tổ chức.

GS-TS. Nguyễn Đình Phan; Nhà xuất bản giáo dục. 4. Quản lý chất lợng toàn diện

Tác giả: Tạ Thị Kiều An - Ngô Thị ánh - Nguyễn Hoàng Việt - Đinh Phợng Vơng ; Nhà xuất bản thống kê

5. ISO - 9000: 2000

Tác giả: Phó Đức Trù - Phạm Hồng ; Nhà xuất bản KH&KT' 6. Chiến lợc thành công của các Công ty lớn

Tác giả: Prahalad, Yves Doz; Nhà xuất bản văn hoá thông tin 7. Quản lý có hiệu quả theo phơng pháp Deming

Tác giả: Nguyễn Trung Tính & Phạm Phơng Hoa. NXB Thống kê (1996) 8. Quản trị sản xuất & tác nghiệp.

TS: Trơng Đoàn Thể; Nhà xuất bản thống kế

9. Một số tài liệu văn bản do công ty cổ phần may Lê Trực cung cấp. 10. Khoá luận tốt nghiệp những năm trớc

nhận xét của cơ sở thực tập ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I: Những vấn đề cơ bản về chất lợng và nâng cao chất lợng sản phẩm trong các doanh nghiệp công nghiệp...3

1.1. Khái niệm, phân loại và vai trò của chất lợng sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp...3

1.1.1. Khái niệm và phân loại chất lợng sản phẩm ...3

1.1.1.1. Khái niệm...3

1.1.1.2. Phân loại chất lợng sản phẩm ...5

1.1.2. Vai trò của chất lợng sản phẩm ...6

1.2. Đặc điểm và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm ...7

1.2.1. Đặc điểm của chất lợng sản phẩm ...7

1.2.2. Hệ thống chỉ tiêu phản ánh chất lợng sản phẩm ...8

1.3. Nâng cao chất lợng sản phẩm là biện pháp cơ bản để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ...10

1.3.1. Các nhân tố tác động đến chất lợng sản phẩm ...10

1.3.1.1. Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp ...11

1.3.1.2. Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp ...13

1.3.2. Các biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm ...15

1.3.2.1. ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất ...15

1.3.2.2. Phát huy ý thức, nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân ...16

1.3.2.3. Nâng cao trình độ quản lý, đặc biệt là quản lý kỹ thuật...17

1.3.2.4. Nghiên cứu thị trờng để định hớng chất lợng sản phẩm ...17

1.3.2.5. Các chính sách của Nhà nớc...17

1.3.3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lợng sản phẩm ...18

1.4. Quản trị chất lợng sản phẩm là một lĩnh vực quan trọng để đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm ...20

1.4.1. Khái niệm, bản chất và nhiệm vụ của quản trị CLSP...20

1.4.1.1. Khái niệm về QTCL...20

1.4.1.2. Bản chất của QTCL...21

1.4.1.3. Nhiệm vụ của quản trị chất lợng...22

1.4.2. Những yêu cầu chủ yếu trong QTCL...23

1.4.3. Các chức năng cơ bản của quản trị chất lợng...24

1.4.3.1. Chức năng hoạch định chất lợng (P - Plan)...24

1.4.3.2. Chức năng tổ chức thực hiện (D - Do)...25

1.4.3.3. Chức năng kiểm tra, kiểm soát (C - Check)...25

1.4.3.4. Chức năng điều chỉnh và cải tiến (A - Action)...26

1.4.4. Nội dung của quản trị chất lợng trong các doanh nghiệp ...27

1.4.4.1. Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế...27

1.4.4.2. Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng...28

1.4.4.3. Quản trị chất lợng trong khâu sản xuất ...28

1.4.4. Quản trị chất lợng trong và sau khi bán hàng...28

1.4.5. Vai trò của QTCL với việc nâng cao chất lợng sản phẩm ...29

1.5. Sự cần thiết phải quản trị định hớng chất lợng ở các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay...30

1.5.1. Sự cần thiết QTCL định hớng theo ISO - 9000...30

1.5.2. Quản trị định hớng chất lợng sản phẩm là điều kiện thiết yếu để các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động có hiệu quả trong cơ chế kinh tế hiện nay...31

Chơng II: Thực trạng chất lợng sản phẩm và quản trị chất l- ợng sản phẩm tại công ty cổ phần may Lê Trực...33

2.1. Giới thiệu tổng quát về công ty Cổ phần may Lê Trực...33

2.1.1. quá trình hình thành và phát triển của công ty Cổ phần may Lê Trực...33

2.1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Lê Trực trong một số năm gần đây...34

2.1.3. Kết quả về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Cổ phần may Lê Trực...35

2.1.4. Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm của công ty...39

2.1.4.1. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty...39

2.1.4.2. Đặc điểm về sản phẩm...44

2.1.4.3. Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ...44

2.1.4.4. Đặc điểm về nguyên vật liệu...46

2.1.4.5. Đặc điểm về máy móc thiết bị và quy trình công nghệ của công ty Cổ phần may Lê Trực...48

2.1.4.6. Đặc điểm về lao động ...52

2.1.4.7. Đặc điểm về nguồn vốn kinh doanh ...54

2.2. Thực trạng chất lợng sản phẩm và QTCLSP tại công ty Cổ phần may Lê Trực...56

2.2.1. Phân tích tình hình chất lợng sản phẩm tại công ty Cổ phần may Lê Trực trong thời gian qua...56

2.2.1.1. Tình hình chất lợng bán thành phẩm ở phân xởng cắt...57

2.2.1.2. Tình hình chất lợng bán thành phẩm ở phân xởng thêu, in...59

2.2.1.3. Tình hình chất lợng sản phẩm ở phân xởng may...60

2.2.1.4. Hệ số chỉ tiêu đánh giá chất lợng sản phẩm của công ty Cổ phần may Lê Trực ...60

2.2.2. Thực trạng chất lợng một số sản phẩm của công ty...64

2.2.2.1. sản phẩm áo Jacket...64

2.2.2.2. sản phẩm áo sơ mi...65

2.2.3. Phân tích công tác quản trị chất lợng sản phẩm của công ty Cổ phần may Lê Trực trong thời gian qua...66

2.2.3.1. Quản trị chất lợng nguyên vật liệu...67

2.2.3.2. Quản trị chất lợng trong sản xuất ...67

2.2.3.3. Công tác quản trị nhân lực...68

2.2.3.4. Công tác quản lý và đổi mới công nghệ...68

2.2.3.5. Công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm ...69

2.3. Quá trình xây dựng và thực hiện hệ thống quản trị chất lợng tại công ty Cổ phần may Lê Trực ...72

2.3.2. Những nội dung chính của quá trình xây dựng và triển khai hệ thống QTCL...73

2.3.3. Tình hình thực hiện...74

2.3.4. Những nội dung chính đã thực hiện...74

2.3.5. Những khó khăn khi áp dụng ISO - 9002...79

2.4. Đánh giá chung về chất lợng sản phẩm và công tác QTCL ở công ty Cổ phần may Lê Trực...79 2.4.1. Về u điểm...80 2.4.1.1. Chất lợng sản phẩm ...80 2.4.1.2. Về công tác quản lý chất lợng...81 2.4.2. Về nhợc điểm...82 2.4.2.1. Về chất lợng sản phẩm ...82 2.4.2.2. Về công tác quản lý chất lợng...83

Chơng III: Một số biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất l- ợng sản phẩm tại công ty Cổ phần may Lê Trực...85

3.1. Phơng hớng kinh doanh của công ty trong thời gian tới ...85

3.1.1. Mục tiêu chiến lợc...85

3.1.1.1. Mục tiêu chất lợng...85

3.1.1.2. Mục tiêu kinh doanh ...85

3.1.2. Kế hoạch hành động của công ty năm 2005...86

3.2. Một số biện pháp nhằm đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty Cổ phần may Lê Trực...87

3.2.1. Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lợng sản phẩm ở công ty Cổ phần may Lê Trực...87

3.2.1.1. Cơ cấu lại bộ máy quản lý chất lợng...87

3.2.1.2. Tiếp tục đào tạo các kiến thức về QTCL cho cán bộ công nhân viên trong công ty...88

3.2.1.3. Thực hiện chính sách khuyến khích vật chất, tinh thần nhân viên...90

3.2.1.4. Đổi mới trang thiết bị, đồng bộ hoá dây truyền sản xuất ...92

3.2.1.5. Tìm kiếm các nguồn có thể cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, có uy tín...93

3.2.1.7. Xây dựng chuyển tiếp hệ thống quản trị chất lợng theo bộ tiêu chuẩn ISO -

9000:2000...96

3.2.2. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc...102

3.2.2.1. Đầu t phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may ...102

3.2.2.2. Cải cách các thủ tục hành chính...102

3.2.2.3. Nhà nớc cần có các chính sách u đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động gia công ...103

3.2.2.4. Tăng cờng cung cấp thông tin khoa học công nghệ về ngành dệt may...103

3.2.2.5. Thành lập tổ chức xúc tiến thơng mại...104

Kết luận...105

Tài liệu tham khảo...107

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Hồng Thuý

Biểu đồ 2.3: Đánh giá tốc độ tăng trởng của công ty trong một số năm gần đây.

STT Chỉ tiêu ĐVT 2001 2002 2003 2004 Tốc độ phát triển 2002/2001 2003/2001 2004/2001 1 Giá trị sản xuất CN Tr.đ 18134 20992 23264 34885 116% 128% 192% 2 Tổng doanh thu Tr.đ 36003 38554 41546 54090 107% 115% 150% Doanh thu XK Tr.đ 34179 36574 39156 51140 107% 115% 150% Doanh thu NĐ Tr.đ 1824 1980` 2390 2950 109% 131% 162% 3 Nộp ngân sách NN Tr.đ 224 302 361 624 135% 161% 279% 4 Kim ngạch XK USD 1224973 1475600 1934220 2305008 120% 158% 188% 5 Kim ngạch NK USD 5969474 6813343 6586700 7934740 114% 110% 133% 6 Lợi nhuận Tr.đ 1035 1396 1670 2890 135% 161% 279% 7 Thu nhập bình quân Ng.đ/tháng 850 965 1094 1438 114% 129% 169%

Một phần của tài liệu Nâng cao chất lượng sản phẩm tại cty may Lê Trực (Trang 99 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w