Đặc điểm về lao động của Công ty

Một phần của tài liệu QL tiền lương tại cty KTCT thuỷ lợi La Khê (Trang 36 - 39)

Nhân tố lao động luôn đợc Công ty coi trọng vì con ngời vừa là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Đảm bảo về số lợng, chất lợng lao động luôn đợc Công ty đa lên hàng đầu. Để đạt đợc hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cần phải hình thành đợc một lực lợng lao động tối u và phân công bố trí lao động hợp lý. Hiện nay, công ty vẫn không ngừng sắp xếp bố trí sao cho có đợc đội ngũ cán bộ CNV chính quy, nòng cốt, có đủ trình độ văn hóa khoa học, kỹ thuật và tay nghề cao, có đủ sức khỏe để đảm bảo những công việc công ty giao phó. Có thể nói lao động là nguồn lực vô cùng quan trọng trong quá trình sản xuất của bất cứ doanh nghiệp nào. Bên cạnh những nhân tố ảnh hởng đến tiền lơng thì lao động là một trong những nhân tố ảnh hởng nhiều nhất.

Để tìm hiểu về đặc điểm lao động của công ty, ta đi xem xét các biểu thống kê về lao động sau đây:

Bảng cơ cấu lao động của Công ty

m

Chỉ tiêu

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh Ngời (1) % Ngời (2) % Ngời (3) % (2)/(1) Lần (3)/(2) Lần 1. Tổng lao động bình quân 170 100 180 100 186 100 1,06 1,03 - Nam 108 64 120 67 130 70 1,11 1,08 - Nữ 62 36 60 33 56 30 0,98 0,93 2. Lao động trực tiếp S.xuất 135 79 150 83 157 84 1,11 1,05 3. Lao động gián tiếp 35 21 30 17 29 16 0,86 0,97 - Lao động quản lý 6 4 5 2,8 4 2,2 0,83 0,8 - Lao động phụ trợ 29 17 25 14,2 25 13,4 0,86 1

(Nguồn: Sổ Thống kê cán bộ CNV của Công ty)

Qua bảng trên ta thấy số lợng lao động của Công ty KTCT Thủy lợi La Khê mỗi năm tăng tuy không đáng kể đó là do Công ty có quy mô mở rộng thêm. Nhng so sánh ta thấy tỷ lệ lao động năm 2002 so với năm 2001 là 1,06 lần lớn hơn năm 2003 so với năm 2002 là 1,03 lần, do năm 2002 công ty mở rộng sản xuất, tuyển dụng thêm nhiều công nhân. Năm 2003, quy mô có ổn định hơn do nhu cầu tuyển dụng không nhiều.

Ta cũng thấy, số lợng lao động nam cũng lớn hơn số lợng lao động nữ là do đặc điểm sản xuất của Công ty. Số lợng lao động trực tiếp chiếm hơn 80%, lao động gián tiếp chiếm hơn 20% là tơng đối hợp lý.

Trình độ và tay nghề của công nhân cũng ảnh hởng rất nhiều đến tiền l- ơng và vấn đề quản lý lơng của Công ty. Sau đây là cơ cấu trình độ của lao động và tay nghề lao động bậc thợ theo số liệu năm 2003.

Bảng cơ cấu bậc thợ của công nhân trong công ty Bậc thợ Số ngời % so với tổng số công nhân

1 1 1,11 2 2 2,22 3 8 8,89 4 14 15,56 5 20 22,22 6 10 11,11 7 35 38,89 Tổng số 90 100

(Nguồn: Sổ Thống kê CB CNV của Công ty năm 2003)

Bảng cơ cấu trình độ lao động của công ty

Trình độ Số ngời Tỷ trọng (%) Đại học 25 13,14 Cao đẳng 20 10,75 Trung cấp 23 12,37 Sơ cấp 15 8,1 Lao động phổ thông 103 55,34 Tổng số 186 100

(Nguồn: Sổ Thống kê CB CNV của Công ty năm 2003)

Qua bảng trên ta thấy công nhân có tay nghề bậc cao (5, 6, 7) tơng đối cao, điều này có ảnh hởng tích cực tới năng suất và chất lợng sản phẩm kéo theo sự tăng trởng của cán bộ công nhân viên của Công ty. Để khuyến khích ngời lao động trong sản xuất, mỗi năm công ty đều tổ chức thi nâng bậc, tạo điều kiện cho những ngời thực sự có năng lực có thể phát huy hết mọi tiềm năng của mình. Cũng qua bảng ta thấy trình độ cán bộ đại học, cao đẳng so với đội ngũ lao động của công ty cũng tơng đối hợp lý. Tuy nhiên số cán bộ có trình độ cao hơn đại học cha có trong khi đó số lao động phổ thông lại tơng đối cao, vì vậy để thích ứng với sự phát triển không ngừng của khoa học, để có thể áp dụng các kỹ thuật công nghệ hiện đại vào sản xuất, công ty cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ để nâng cao trình độ, chất lợng lao động để đạt hiệu quả cao trong hoạt động sản xuất.

2.3. Thực trạng quản lý tiền lơng tại Công ty KT CTTL La Khê

Một phần của tài liệu QL tiền lương tại cty KTCT thuỷ lợi La Khê (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w