bỏ qua. Nếu khụng cú xử lý của phi cụng thỡ vấn đề hạ cỏnh cú thể trở nờn nguy hiểm, đặc biệt là ở những thời điểm gần bề mặt đường băng vỡ thời gian khụng cũn đủ để cú thể xử lý kịp thời trước khi mỏy bay tiếp đất.
4.3.2. Một số giải phỏp hạn chế ảnh hưởng của giú cạnh đến quỏ trỡnh hạ cỏnh của mỏy bay của mỏy bay
Khi hạ cỏnh với giú cạnh cú vận tốc lớn cú thể thực hiện một số phương phỏp để hạn chế ảnh hưởng của giú cạnh đến quĩ đạo hạ cỏnh của mỏy bay L-39 như sau:
1-Hạ cỏnh với gúc trượt cạnh bằng phần gúc khụng thể cõn bằng [64]: 2-Thực hiện hạ cỏnh với vận tốc lớn hơn, trong miền hạ cỏnh an toàn. 3-Hạ cỏnh ở vị trớ khỏc cú giú cạnh nhỏ trong phạm vi cho phộp. 4- Khi cú giú cạnh cần lựa chọn điểm cải bằng hạ cỏnh muộn hơn.
Kết luận chương 4
Trong chương 4 đó xõy dựng được cỏc đồ thị đặc tớnh ở cấu hỡnh cất, hạ cỏnh phụ thuộc vào gúc trượt cạnh; đó xõy dựng được cỏc cụng thức hồi qui mối liờn hệ giữa gúc lệch cỏnh lỏi hướng, cỏnh lỏi liệng với gúc trượt cạnh khi điều khiển. Trờn cơ sở kết quả tớnh toỏn đó xỏc định được miền vận tốc hạ cỏnh an toàn khi cú trượt cạnh. Đõy là những cụng thức và đồ thị mà trong TLKT mỏy bay L-39 chưa cú.
Hỡnh 4.17. Quĩ đạo hạ cỏnh của mỏy bay L-39 khi cú
trượt cạnh ở giai đoạn cải bằng (h=3m, s=383,3m)
Hỡnh 4.16. Quĩ đạo hạ cỏnh của L-39 khi cú trượt
KẾT LUẬN
Giú cạnh cú ảnh hưởng đến cỏc ĐTKĐ của mỏy bay, kết quả nghiờn cứu cho thấy với một vận tốc bay nhất định thỡ tồn tại một gúc trượt cạnh tới hạn β* mà khi β>β* thỡ ảnh hưởng của giú cạnh đến hệ số lực nõng là khụng thể bỏ qua. Khi vận tốc bay V giảm thỡ giỏ trị gúc trượt cạnh tới hạn β* cũng giảm theo - điều này cảnh bỏo một vấn đề là với một gúc trượt cạnh nhất định trong phạm vi an toàn sẽ trở nờn
nguy hiểm nếu đột ngột thay đổi vận tốc bay về giỏ trị nhỏ hơn.
Luận ỏn đó khảo sỏt đối với mỏy bay L-39 và đó đạt được một số kết quả: - Xõy dựng được một số ĐTKĐ của L-39 bằng phương phỏp số.
- Đó xõy dựng được mối liờn hệ giữa gúc δH, δL với gúc trượt cạnh β. - Xõy dựng được miền vận tốc hạ cỏnh an toàn cho L-39 khi cú giú cạnh.
Những đúng gúp mới của luận ỏn:
1- Phỏt triển tiếp mụ hỡnh khụng gian cho cỏnh nõng cơ sở bằng phương phỏp XRR. 2- Khẳng định giú cạnh cú ảnh hưởng đến cỏc đặc tớnh khớ động của mỏy bay. Đưa
ra khỏi niệm gúc trượt cạnh tới hạn và khuyến cỏo là sẽ tiềm ẩn nguy hiểm khi gúc trượt cạnh lớn hơn gúc trượt cạnh tới hạn. Khẳng định khi vận tốc bay giảm thỡ gúc trượt cạnh tới hạn cũng giảm theo.
3- Bổ sung thờm cỏc đặc tớnh khớ động của mỏy bay khi cú ảnh hưởng của giú cạnh bằng phương phỏp số bờn cạnh cỏc số liệu bay thực nghiệm. Cỏc kết quả tớnh toỏn, cỏc biện phỏp đề xuất, một số kết luận rỳt ra, cỏc phụ lục v.v. là những số liệu đủ tin cậy và cú thể được sử dụng như tài liệu hướng dẫn, tham khảo.
4 - Về mặt phương phỏp: Đề xuất phương phỏp tiếp cận nghiờn cứu và xỏc định độ tin cậy kết quả nghiờn cứu bằng việc sử dụng hai phương phỏp số cú bản chất rừ ràng, độc lập kết hợp với việc so sỏnh một số kết quả tớnh toỏn thu được với cỏc
số liệu cú trong TLKT để đỏnh giỏ một vấn đề về khớ động học của mỏy bay khi
khụng cú điều kiện ỏp dụng phương phỏp thử nghiệm truyền thống.
Đõy là những kết quả nghiờn cứu ban đầu về ảnh hưởng của giú cạnh đến ĐTKĐ của mỏy bay ở vựng vận tốc nhỏ, cần tiếp tục nghiờn cứu theo hướng:
- Nghiờn cứu ảnh hưởng của giú cạnh đến cỏc ĐTKĐ khỏc của mỏy bay.
- Coi ảnh hưởng của giú cạnh là một tỏc nhõn cần lưu ý trong quỏ trỡnh nghiờn cứu, thiết kế chế tạo và khi tổ chức khai thỏc sử dụng mỏy bay.
- Cần bổ sung tài liệu cho huấn luyện bay thực tế cũng như xõy dựng cỏc chương trỡnh huấn luyện trong buồng tập lỏi cú tớnh đến ảnh hưởng của giú cạnh v.v.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH KHOA HỌC ĐÃ CễNG BỐ
1- Nguyễn Đỡnh Sơn, Ngụ Trớ Thăng, Phan Xuõn Tăng, Đặng Văn Khoa, Văn Minh Chớnh, (2006), “Khảo sỏt chuyển động nhiễu dọc của thủy phi cơ khi bay gần mặt phẳng giới hạn”, Tuyển tập cụng trỡnh Hội nghị Khoa học
Cơ học Thủy khớ Toàn quốc năm 2005, Hà Nội, tr. 489-497.
2- Ló Hải Dũng, Lờ Đỡnh Cương, Ngụ Trớ Thăng, Phan Xuõn Tăng, Nguyễn Đỡnh Sơn, (2007), “Nghiờn cứu ảnh hưởng của cỏc tham số tới chất lượng điều khiển khớ cụ bay tự động trong mặt phẳng đứng”, Tạp chớ Nghiờn cứu
Khoa học kỹ thuật và Cụng nghệ quõn sự, (số 21, 12-2007), tr. 8-13.
3- Ló Hải Dũng, Nguyễn Đỡnh Sơn, Lờ Đỡnh Cương, Ngụ Trớ Thăng, Phan Xuõn Tăng, (2008), “Nghiờn cứu tỏc động của giú cạnh tới chuyển động của khớ cụ bay tự động”, Tuyển tập cụngtrỡnh Hội nghị Khoa học Cơ học
Thủy khớ Toàn quốc năm 2007, Hà Nội, tr. 125-133.
4- Nguyễn Đỡnh Sơn, (2010), “Kiểm chứng cỏc phương phỏp xỏc định đặc tớnh khớ động của thõn trũn xoay”, Tạp chớ Nghiờn cứu Khoa học và Cụng
nghệ quõn sự, (số 7, 6-2010), tr. 9-14.
5- Nguyễn Đỡnh Sơn, (2012), “Khảo sỏt ảnh hưởng của giú cạnh đến đặc tớnh khớ động của cỏnh khớ cụ bay”, Tạp chớ Nghiờn cứu Khoa học và Cụng
nghệ quõn sự, (số 18, 4-2012), tr. 29-35.
6- Nguyễn Đỡnh Sơn, Vừ Thiờn Sơn, Hoàng Khắc Hoằng, (2013), "Về ảnh hưởng của tớnh nhớt dũng khớ đến kết quả thử nghiệm trong ống thổi khớ động ở vựng tốc độ nhỏ", Tạp chớ Năng lượng nhiệt, Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam (số 114, 11-2013), tr.4-6.