Kiến nghị về séc

Một phần của tài liệu Một số vấn đề thanh toán bằng séc trong thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Từ Liêm.DOC (Trang 49 - 50)

Việc sử dụng séc báo chi trong quan hệ mua bán là hình thức đảm bảo khả năng thanh toán của ngời mua đối với ngời bán. Hiện nay, với mạng lới thông tin hiện đại, nhanh chóng để bảo đảm quyền lợi cho bên bán trong cơ

chế thị trờng các ngân hàng nên có quy ớc bảo mật séc để có thể ghi “có”trớc cho đơn vị hởng. Theo nghị định 30/chính phủ của chính phủ, thông t 07/TT- NTT việc thực hiện séc hiện nay tôi có một số kiên nghị sau:

- Trên séc không có vị trí (chỗ) cho đơn vị thu hởng ký tên và đóng dấu, do đó đơn vị hạch toán và khách hàng phải ký hợp đồng, thanh toán khi khách hàng làm thủ tục mở tài khoản tiền gửi, phần VII trong thông t 07/TT- Nh những điều cấm và sử lý vi phạm: Cha quy định cụ thể mức phạt vi phạm phát hành quá số chi nên một số ngân hàng vẫn áp dụng theo quyết định số 22/QĐ-NH ngày 21.2.1996. Đề nghị ngân hàng ttrung ơng sớm có văn bản hớng dẫn cụ thể nội dung hợp đồng thanh toán, mức phạt séc phát hành quá số d theo hợp đồng thanh toán và đơn vị hởng tiền phạt (thông t 07 cha quy định rõ). Đồng thời hớng dẫn các mức tiền phạt vi phạm hành chính theo mức độ vi phạm đối với khách hàng phát hành quá số d (Nghị định 18/ cpchỉ quy định một mức tiền phạt thống nhất từ 15 triệu đến 20 triệu đồng ).

- Do séc đợc sử dụng chung cho cả Việt Nam và tiền ngoại tệ nên mặt trớc của séc có gắn đơn vị tiền tệ.

- Giấy xác nhận lý do bất khả kháng, đề nghị ngân hàng Trung ơng nên quy định cơ quan chủ quản xác nhận sẽ thuận tiện hơn cho khách hàng (theo thông t 07- quy định uỷ ban nhân dân xã phờng xác nhận)

Một phần của tài liệu Một số vấn đề thanh toán bằng séc trong thanh toán không dùng tiền mặt tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Từ Liêm.DOC (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w