Những giải pháp đặt ra để nâng cao hiệu quả hợp tác

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế việt nam - asean (Trang 26 - 30)

Để Việt Nam và ASEAN hợp tác có hiệu quả cần giải quyết một số vấn đề sau: -Tiếp tục hoàn thiện hệ thông chính sách nhằm thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đặc biệ nên có những qui định u đãi các nớc ASEAN đầu t vào Việt Nam. hiện đại hoá cơ sở hạ tầng, thủ tục cấp giấy phép đầu t thủ tục hải quan…

Chính phủ không chỉ khuyến khích đầu t nớc ngoài mà cần phải khuyến khích đàu t trong nớc tránh tình trạng kinh tế hiện tại của ASEAN nắm vững nền kinh tế của họ.

Đẩy mạnh quá trình đổi mới cơ cấu quản lý, khẩn trơng thực hiện cải cách hành chính, cấu trúc lại cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá, hớng về xuất khẩu.

Mạnh dạn đổi mới trang thiết bị áp dụng tiêu chuẩn chất lợng quốc tế nhằm tạo ra luaoạng hanhgf hoá có chất lợng, nhà nớc phải đầu t tốt đội ngũ cán bộ có đầy đủ năng lực trình độ có thể tham gia thơng lợng các thờng kỳ khối ASEAN.

Việc gia nhập hợp tác với ASEAN bắt buọc Việt Nam phải sớm cải cáchtrong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cần phải đa dạng hoá các định chế tài chính đặc biệt đối với khu vực t nhân để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Vấn đề cải cách thuế cũng hết sức cần thiết và cấp báchvì thuế không đơn thuần là nguồn thu cho ngân sách, mà còn là công cụ để điều tiết hoạt động của nền kinh tế.

Về phần các doanh nghiệp không thể thụ động ngồi chờ mà cần hoạch định chính sách, chiến lợc phát triển và những bớc đi cụ thể sẵn sàng thm gia vào sân chơi đầy thử thách.

Tóm lại tuy là một nuớc thành viên mới của ASEAN nhng kinh tế Việt Nam dã có nhảũng động thái kinh tế tích cực với các nớc thành viên. ASEAN là một thị trờng lớn của Việt Nma điều đó không có nghĩa là các nuớc trong ASEAN đều là bạn hàng nặng cân nh nhau trong quan hệ thơng mại. Trong điều kiện này đối với Việt Nam tất cả các mối quan hệ dù nhỏ bé đều rất quan trọng, chúng bổ sung cho nhau, về lâu dài để có hiệu quả thì ngoại thơng Việt Nam chắc chắn phải xác định khả năng phù hợp đối với từng thành viên.

III. Triển vọng hợp tác kinh tế Việt Nam -ASEAN.

Trong những năm gần đây, Việt Nam đã đạt đợc một số thành tựu to lớn, tốc độ phát triển kinh tế cao so với các nớc trong khu vực. Nếu duy trì tốc độ này Việt Nam có thể đấy nhanh tốc đọ tăng thu nhập của dân c, từ đó làm tăng sức mua, khi đó Việt Nam sẽ đợc xem là một thị truờng có sức tiêu thụ hàng tuơng đối lớn. Bên cạnh đó những tiềm năng về đất đai, tài nguyên, khoáng sản..cùng với sự ổn địnhvề chính trị Việt Nam sẽ trở thành một địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Những động thái kinh tế Việt Nam -ASEAN trong thời gian qua có thể coi là điều kiện thuận lợi để thúc đấy hợp tác toàn diện giữa Việt Nam -ASEAN. sự hợp tác với các nớc trong hiệp hội về mắt kih tế vốn đã thành công ở mức độ khác nhau tren con đờng công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.

Các nớc ASEAN đã đầu t vào Việt Nam đã đầu t với số vốn là 8. 687, 3 tỷ USD chiếm tren 16% tỏng số vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam. điều quan trọng là làm cho các nhà đầu t yên tâm trong quá trình làm ăn vơí Việt Nam.

Tóm lại chỉ có thể nhận định quan hệ kinh tế giữa Việt Nam -ASEAN từ thập kỷ 90 đến nay đã phát triển toàn diện góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế hai bên, cải thiện mối quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với từng thành viên ASEAN theo xu hớng liên kết và hội nhập khu vục.

Mặc dù Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn thách thức nhng với khả năng và kinh nghiệm thực tế, quan hệ hai bên sẽ vợt qua những trở ngại khó khăn và tạo ra những biến chuyển tích cực trong sự hợp tác trớc thềm thế kỷ 21.

mục lục

Lời nói đầu ...1

Chơng I: Tình hình và đặc điểm quan hệ kinh tế Việt Nam - ASEAN tr ớc năm 1990...2

I. Tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam- Asean:...2

1. Trong lĩnh vực thơng mại:...2

2. Đầu t trực tiếp:...5

3. Hợp tác về tài chính ngân hàng...6

Chơng II: Tình hình và đặc điểm quan hệ giữa việt nam và sau những năm 1990...9

I. Mục đích của Việt Nam gia nhập asean và tham gia AFTA:...9

II. tiến trình thực hiện AFTA của Việt Nam...10

III. tình hình quan hệ kinh tế Việt Nam -ASEAN từ sau năm 90...11

1. Quan hệ thơng mại Việt Nam -ASEAN từ sau năm 1990...11

1.1. Về xuất khẩu:...11

1.2. Về nhập khẩu...12

1.3. Quan hệ thơng mại giữa Việt Nam với hai nớc điển hình là Singapore và Thailand...13

2. Đầu t trực tiếp...15

3. Hợp tác lơng thực, nông nghiệp và lâm nghiệp...18

4. Đặc điểm giai đoạn này...18

chơng III: đánh giá triển vọng hợp tác kinh tế ASEAN...20

I. Những cơ hội và thách thức trong quan hệ kinh tế Việt Nam -ASEAN...20

II. Những giải pháp đặt ra để nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế Việt Nam -ASEAN...23

Một phần của tài liệu quan hệ kinh tế việt nam - asean (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w