0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

NHỮNG KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VỀ GIÁO DỤC VÀ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ CANADA (Trang 26 -31 )

Khi công tác xã hội bắt tay vào thế kỷ thứ hai của các dịch vụ, nghề nghiệp phải tập trung vào việc sử dụng kiến thức có thể với số lượng đáng kể như thế nào cùng với những năm tháng dài của kinh nghiệm giúp đỡ có kỹ năng để góp phần cùng với những người luôn quan tâm tới các giải pháp cho nhiều vấn đề cũ và mới của xã hội mà nó còn tiếp tục gây phiền muộn cho thế giới (Theo Kendall, năm 2000). Thực hành công tác xã hội trên toàn thế giới ngày nay còn nhiều phức tạp và thử thách hơn là trong quá khứ. Thế giới thay đổi mau lẹđang tiếp tục gây ra những căng thẳng trầm trọng tới các cá nhân và gia đình. Đểđạt tới yêu cầu đang tăng đối với dịch vụ

lĩnh vực công tác xã hội tiếp tục tiến hóa và thay đổi với ngữ cảnh và các điều kiện đang thay

đổi.

Ở Canada, sự lan tràn ý trưởng tân tự do đang làm tăng vấn đề thiếu vắng sự nhận diện công tác xã hội trong giới hạn nghề nghiệp. Các nhân viên công tác xã hội ngày càng nhận thấy công việc của mình phản ánh trách nhiệm đối với việc kiểm soát xã hội hơn là đối với sự thay đổi xã hội.

Đã đến lúc các chuyên gia công tác xã hội có kinh nghiệm phải biết đưa ra phía trước các lựa chọn cho chương trình có tính chất đổi mới và mang tính nhân đạo để các nhà làm chính sách phải cân nhắc. Các nhân viên công tác xã hội cần rèn luyện trách nhiệm biện hộ của mình đối với công bằng xã hội để giải quyết các tác động tiêu cực của sự thay đổi và các kết quả gây ra

đối với nhiều thành viên dễ bị tổn thương hơn của xã hội. Các nhân viên công tác xã hội ở

chương trình dịch vụ xã hội. Họđược đặt vào vị trí để hiểu những rắc rối của cá nhân trong các vấn đề của tập thể.

Công tác xã hội ở Canada được đặc trưng bởi một số lượng sức mạnh có sựđịnh hướng thực hành chính thể luận, có cách tiếp cận tổng quát đối với thực hành, sự liên kết tốt giữa lý thuyết và thực hành, sự phù hợp về mặt văn hóa và chất lượng giáo dục công tác xã hội tốt. Công tác xã hội cũng có sự yếu kém nhất định như sự thiếu hụt về nhận dạng nghề nghiệp, khuyếch trương cơ sở kiến thưc nghề nghiệp, mâu thuẫn giữa giá trị của hoạt động xã hội và kiểm soát xã hội, khả năng nâng cao ngành nghề thấp và sự xói mòn khả năng lãnh đạo trong các dịch vụ xã hội ở một loạt các nơi làm việc. Những đặc điểm này có liên quan quan trọng tới tương lai của công tác xã hội ở Canada. Câu trả lời đòi hỏi một cách tiếp cận chiến lược mà bao gồm cả quan

điểm rõ ràng về nhiệm vụ của công tác xã hội trong xã hội, sự sáng tạo của hình ảnh công cộng

được cải tiến và những trải nghiệm chuẩn bị tốt hơn cho những nhân viên công tác xã hội làm việc trong môi trường xã hội thay đổi một cách nhanh chóng.

Các trường Công tác xã hội nên cân nhắc lại chương trình của mình với tầm nhìn để bảo đảm rằng các nhân viên công tác xã hội có các kỹ năng cần thiết đểđáp ứng thích đáng với yêu cầu thực hành ngày càng tăng nảy sinh từ các vấn đề phức tạp mà người ta phải đụng độ với những người mà nhân viên công tác xã hội làm việc với. Giáo dục công tác xã hội nên cân nhắc cả việc

đào tạo để phát triển năng lực quản lý trong các nhân viên công tác xã hội để ngăn chặn sự xói mòn khả năng lãnh đạo của các nhân viên công tác xã hội trong các dịch vụ xã hội. Điều đó sẽ

tốt hơn để chuẩn bị cho các sinh viên tốt nghiệp về biện hộ xã hội. Các trường công tác xã hội nên nhìn vào các hướng đi cuốn hút một số lượng lớn hơn những người thổ dân, người thiểu số

và các nhân viên công tác xã hội đa văn hóa đối với nghề nghiệp.

Công tác xã hội đang được giới thiệu trong số lượng của các nước xã hội chủ nghĩa trước đây và hiện nay. Có những vấn đềđược đưa ra trong sự giới thiệu của công tác xã hội ở những nước này. Ở Việt Nam sự phát triển của nghềđược nhìn nhận một cách tích cực trong số những nhân viên công tác xã hội mới và những nhà giáo dục. Các vấn đề xã hội đang gia tăng trong sự cần thiết của các giải pháp mau lẹđã góp phần cho sự phức tạp của tình hình. Các nhân viên công tác xã hội của Việt Nam với sự quyết tâm và sự giao phó đang được coi là người mẹ nỗ lực trong sự hồi sinh của công tác xã hội. Các tổ chức quốc tế như Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc và Khối liên minh bảo vệ trẻ em đang là công cụ trong công việc biện hộ cho sự thừa nhận công tác xã hội ở Việt Nam.

Chất lượng và qui mô giáo dục và đào tạo công tác xã hội đang phát triển một cách nhanh chóng. Thật quan trọng là bất kỳ sự giúp đỡ nào cho sự phát triển của Công tác xã hội ở Việt Nam đều có sự tính toán trong thực hành truyền thống của việc chăm sóc và động viên ủng hộ. Thậm chí sẽ chẳng bao giờđược gọi là công tác xã hội một cách truyền thống như những truyền thống đang phát triển bởi nền tảng của xã hội Việt Nam và đang được đòi hỏi trong sự phát triển xa hơn của những hoạt động/những mô hình phù hợp về mặt văn hóa. Sức mạnh của gia đình và mạng lưới an toàn truyền thống của gia đình mở rộng nên được đưa vào sự quan tâm một cách

đầy đủ trong sự phát triển mô hình Công tác xã hội đối với Việt Nam.

Công tác xã hội đang bén rễở xã hội Việt Nam bởi vì nó đã chứng minh được sự hữu ích của nó trong việc giúp đỡđể làm cho các vấn đề của xã hội và con người trở nên tốt hơn. Hơn thế nữa, triết lý, những giá trị, những nguyên tắc và những phương pháp của công tác xã hội đang ngày

càng được chấp nhận ở nhiều khía cạnh khác nhau của công việc phát triển. Không có sự trái ngược giữa những giá trị của công tác xã hội với định hướng xã hội chủ nghĩa hiện thời của Việt Nam. Trong định hướng xã hội chủ nghĩa của mình Việt Nam đứng ở vị trí là một quốc gia độc lập, đồng nhất về văn hóa, công bằng xã hội và dân chủ. Có nhiều thử thách trên đường đi nhưng trong ngữ cảnh hiện tại có nhiều nhân tố khuyến khích đem lại sự trợ giúp cho công tác xã hội. Chắc chắn lịch sử sẽ công nhận vai trò của Công tác xã hội trong việc xây dựng một Việt Nam hiện đại hóa.

Về cơ bản, những ủy thác giá trị và những nguyên tắc đạo đức đang là hạt nhân của công tác xã hội như một nghề. Và có sự phổ biến về các giá trị mang tính toàn cầu. Công tác xã hội ở mỗi một nước lại đại diện cho sự tôn trọng giá trị và chân giá trị của tất cả mọi người. Công tác xã hội chia sẻ mối quan tâm đối với nhóm người dễ bị tổn thương với sự chú ý đặc biệt tới người nghèo và nhận biết sự cố gắng để kết thúc sự phân biệt đối xử và hướng tới sựđối xử công bằng

đối với tất cả mọi người như những mục tiêu nghề nghiệp. Bởi vậy, sự giao phó cho việc cải tổ

và thay đổi xã hội là giá trị toàn cầu của nghề nghiệp. Sự khác nhau về giá trị thì hầu hết được

đặt nền móng thích hợp giữa các xã hội định hướng có tính chất cộng đồng như Việt Nam và các xã hội phương Tây định hướng cá nhân chủ nghĩa và Canada cũng nằm trong sốđó. “Chương trình giảng dạy không được xây dựng trong cảm giác là ngôi nhà được xây dựng và nhiệm vụđã kết thúc. Chương trình giảng dạy được phát triển nhưng không bao giờđược kết thúc” (Theo Hội đồng Giáo dục Công tác xã hội, năm 1960, trang 1). Các trường Công tác xã hội nên cân nhắc lại chương trình của mình với tầm nhìn để bảo đảm rằng các nhân viên công tác xã hội có các kỹ năng cần thiết đểđáp ứng thích đáng với yêu cầu thực hành ngày càng tăng nảy sinh từ các vấn đề phức tạp mà người ta phải đụng độ với những người mà nhân viên công tác xã hội phục vụ. Họ cần củng cố những khả năng của mình để chuẩn bịđầy đủ cho các cơ hội giáo dục tiếp tục để duy trì sự phổ biến của những kỹ năng và kiến thức của nhân viên công tác xã hội sau khi tốt nghiệp.

Công tác xã hội ở Việt Nam tạo cơ hội đóng góp đáng kể vào việc xây dựng lại đất nước và tạo

điều kiện thuận lợi cho vai trò của công tác xã hội trong cộng đồng quốc tế. Công tác xã hội ở

Việt Nam sẽ không giống với người anh em họ hàng của mình ở Bắc Mỹ nhưng nó có hương vị

riêng được hình thành bởi lịch sử và văn hóa. Những người tham gia vào sự lớn lên và phát triển của nó đang được kính trọng để là một phần của sự phát triển có cơ sở lịch sử vững chắc. Con

đường còn dài và dốc đứng nhưng những người bước vào thử thách thì xứng đáng với nhiệm vụ ở phía trước.

Bibliography

Mục lục sách tham khảo/ Thư mục

Clark, P. G. (1997). Values in health care professional socialization: Implications for geriatric education in interdisciplinary teamwork. The Gerontologist, 37 (4), 441-451.

College of Labour and Social Affairs. (2003). Social work curriculum (draft). Hanoi. Vietnam. Trường Cao đẳng - Lao động Xã hội. (2003). Social work curriculum (draft). Hanoi. Vietnam. Council on Social Work Education. (1960). Building the social work curriculum: Report of the

national curriculum workshop. Illinois.

Hội đồng giáo dục công tác xã hội. (1960). Building the social work curriculum: Report of the national curriculum workshop. Illinois.

Cohen, M. G. (1997). Women and the Canadian welfare state. Canada: From the welfare state to vampire capitalism. University of Toronto Press.

Faculty of Social Work, University of Regina (2003). Bachelor of social work self-study report, volume I & II. Regina, SK. University of Regina.

Khoa Công tác Xã hội, trường Đại học Tổng hợp Regina (2003). Bachelor of social work self- study report, volume I & II. Regina, SK. University of Regina.

Fook, J., Ryan, M., & Hawkins, L. (1997). Towards a theory of social work expertise. British Journal of Social Work, 27, 399-417.

Garrett, K. J. (1995). Moving from supervision to professional development. The Clinical Supervisor, 13 (2), 97-110.

General Statistical Office. (2000). Vietnam living standards survey 1997-98. Statistical Publishing House. Hanoi

Văn phòng Thống kê Tổng hợp. (2000). Vietnam living standards survey 1997-98. Statistical Publishing House. Hanoi

Goldstein, E. (1980, May). Knowledge base of clinical social work. Social Work, 173-178. Goldstein, E. (1980, May). Cơ sở kiến thức của Công tác xã hội ở buồng bệnh. Công tác xã hội,

173-178.

Goldstein, H. (1998, May-June). Education for ethical dilemmas in social work practice. Families in Society, 241-253.

Hackett, G. (1997, April). Promise and problems in theory and research on women’s career development: Comment on Lucas (1997), Richie et al. (1997), McCracken & Weitzman (1997),

Hepworth, D. Rooney, R. & Larsen, J. (1997). Direct social work practice: Theory and skills (5th ed). New York: Brooks/Cole Publisher.

Hepworth, D. Rooney, R. & Larsen, J. (1997). Thực hành Công tác xã hội trực tiếp: Lý thuyết và kỹ năng (Xuất bản lần thứ 5). New York: Brooks/Cole Publisher.

Kendall. A. K. (2000). Social work education: Its origins in Europe. VA. Council on social work education. Alexandria.

Kendall. A. K. (2000). Giáo dục Công tác xã hội: Nguồn gốc của Công tác xã hội ở Châu Âu. VA. Council on social work education. Alexandria.

Johnson, L. C., McClelland, R. W., & Austin, C. D. (2000). Social work practice: A generalist approach. Scarborough, ON: Prentice-Hall.

Johnson, L. C., McClelland, R. W., & Austin, C. D. (2000). Thực hành Công tác xã hội: Cách tiếp cận chung. Scarborough, ON: Prentice-Hall.

Kamerman, S. B. (1996). Child and family policies: An international perspective. In E.F. Zigler, S. L. Kagan, N.W. Hall (Eds), Children, families and government: Preparing for the

twenty-first century (pp. 31-48). Cambridge, MA: Cambridge University Press.

Kelly, P. F. (2003). Reflection on Social Work Development in Vietnam. National Political Publisher. Hanoi. Vietnam

Kelly, P. F. (2003). Reflection on Social Work Development in Vietnam. Nhà xuất bản Chính trị

Quốc gia. Hà Nội. Việt Nam

Lurie, A. & Rosenberg, G. (1984). Social work administration in health care. New York. The Haworth Press.

Lightman, E. (2003). Social Policy in Canada. Canada: Oxford University Press. Lightman, E. (2003). Chính sách xã hội ở Canada. Canada: Oxford University Press. Mc Authur, A, 2003. Social Work with Children. Save Children Sweden, Hanoi, VN. Mc Authur, A, 2003. Công tác xã hội với trẻ em. Save Children Sweden, Hanoi, VN.

Monette R. D, Sullivan. J. T & Dejong R.C (1998). Applied social research: Tool for the human service (4th Ed). Michigan. Harcourt Brace College Publisher.

Nguyen, Thi Oanh. (2002). Historical development and characteristics of social work in today's Vietnam. International Journal of Social Welfare. 11(1). 84-91.

Nguyen, Thi Oanh. (2002). Historical development and characteristics of social work in today's Vietnam. Tạp chí quốc tế về An sinh xã hội. 11(1). 84-91.

Ministry of Labour, Invalids and Social Affairs. (2002). National report on street children.

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội. (2002). Báo cáo quốc gia về trẻ em đường phố/lang thang.

Payne, M. (1997). Modern social work theory. Chicago: Lyceum Books, Inc.

Payne, M. (1997). Lý thuyết Công tác xã hội hiện đại. Chicago: Lyceum Books, Inc. Reconnecting social assistance recipient to the labour market (electronic version). (2000).

Human resources development Canada: lessons learned series.

Reconnecting social assistance recipient to the labour market (electronic version). (2000).

Human resources development Canada: lessons learned series.

Robertson, J. F. & Heiss, W. (1998). Report on the UNICEF consultancy: For the promotion and development of social work in Vietnam. UNICEF Vietnam.

Teeple, G. (2000). Globalization and the decline of social reform. Onario: Garamond Press. Trecker. B. H (1971). Social work Administration: Principles and practice. New York.

Association Press.

Strategic Human Resource Analysis of Social Workers in Canada. 2000

United Nations Children’s Fund (UNICEF) (1972). The situation analysis of Vietnamese Children. Hanoi

Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) (1972). The situation analysis of Vietnamese Children.

Hà Nội

United Nations Children’s Fund (UNICEF) (2003). 2001-2005 Country programme mid-term report. Hanoi

Quĩ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) (2003). 2001-2005 Country programme mid-term report. Hà Nội

United Nations in Vietnam. (2002). Millennium development report: bringing the millennium development goals closer to the people. Hanoi.

Liên hiệp quốc ở Việt Nam. (2002). Millennium development report: bringing the millennium development goals closer to the people. Hanoi.

Westhues, A., Lafrance, J., & Schmidt. (2001). A SWOT analysis of social work education in Canada. Social work education, 20 (1). 35-47.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH VỀ GIÁO DỤC VÀ THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ CANADA (Trang 26 -31 )

×