CẢI TIẾN LIÊN TỤC

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện iso 9000 (Trang 30 - 33)

Mục tiêu

Nguyên lý

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000 Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống quản lý chất lượng tồn diện (Nguồn: Bài giảng về Quản lý chất lượng – Bùi Nguyên Hùng)

Các đặc điểm của TQM

1. Làm đúng ngay từ đầu với ý tưởng chiến lược là “Khơng sai lỗi – Zero Defect” dựa trên việc lập kế hoạch, tìm các biện pháp phịng ngừa, kiểm tra/giám sát chặt chẽ. TQM khơng chấp nhận triết lý “cứ làm, sai đâu sửa đĩ” mà phải thực hiện “làm đúng ngay từ đầu”.

2. Chất lượng là số một và phải cải tiến lượng liên tục bằng chu trình PDCA.

3. Con người là yếu tố hàng đầu trong quản lý. 4. Chất lượng định hướng bởi khch hng.

5. Sự tham gia của mọi cấp, mọi bộ phận, mọi nhn vin.

6. Sử dụng các phương pháp tư duy khoa học như kỹ thuật thống k…

Các phương pháp, kỹ thuật và cơng cụ của TQM

Chu trình Deming: tồn bộ quá trình quản lý trong TQM được thể hiện bằng vịng trịn chất lượng Deming.

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000

Nhĩm chất lượng – QCC

Động não – Brainstorming: là kỹ thuật làm bật ra những suy nghĩ sáng tạo của mọi người, nhằm tạo ra và làm sáng tỏ một danh mục các ý kiến, vấn đề.

Kiểm sốt quá trình bằng thống kê – SPC

Phương pháp 5S

Kaizen

Chuẩn hĩa – Benchmarking

Phương pháp đúng thời hạn – JIT (Just In Time): là hệ thống quản

lý sản xuất cơng nghiệp để nâng cao hiệu quả sản xuất qua việc thiết kế quá trình, xử lý kho tàng và hoạch định thời gian nhằm giảm thời gian khơng hiệu quả, giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động, tồn kho ở mức tối thiểu. Ý tưởng cơ bản là “Sản xuất những gì cần thiết, đúng lúc, đúng số lượng”.

Phương pháp Taguchi: tập trung vào chất lượng thiết kế, sử dụng

hàm tổn thất chất lượng để xác định và đánh giá chất lượng. Mọi sự lệch khỏi mục tiêu đều gây tổn thất, chỉ cĩ ở mức độ khác nhau. Tổn thất do chất lượng tỷ lệ với bình phương độ lệch khỏi giá trị mục tiêu.

Triển khai chức năng chất lượng – QFD (Quality Function Deployment):là kỹ thuật được quan tâm nhiều nhất nhằm liên kết một cách hiệu quả giữa “cái gì” và” làm như thế nào” trong thiết kế sản phẩm và thực hiện việc chuyển đổi tiếng nĩi của khách hàng thành ngơn ngữ của nhà kỹ thuật với mục đích lắng nghe tiếng nĩi khách hàng.

Bảo trì năng suất tồn diện – TPM (Total Productive Maintenance)

Khi đã thực hiện TQM là khơng cĩ điểm kết thúc. TQM địi hỏi tinh thần tự giác rất cao ở mỗi cá nhân trong tổ chức và phải xĩa bỏ các rào cản về mặt định mức kỹ thuật. Phải liên tục cải tiến do đĩ việc duy trì một cách cĩ hiệu quả mơ hình này rất khĩ. TQM khơng đưa ra các mục tiêu chất lượng cụ thể và khơng cĩ tiêu chí

Nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện ISO 9000

đánh giá rõ ràng để cĩ thể lượng hĩa được các vấn đề. TQM khơng cần tổ chức nào chứng nhận mà chỉ do doanh nghiệp tự cơng bố.

Chương này vừa trình bày các khái niệm về chất lượng và các phương pháp, kỹ thuật, cơng cụ quản lý chất lượng được ưa chuộng nhất: 5S, Kaizen, SPC, QCC, 6 Sigma, Benchmarking, ISO 9000, ISO 14000, SA 8000, TPM, TQM. Chúng ta thấy trong lý thuyết về các hệ thống quản lý, mục tiêu là cải tiến liên tục vì quá trình tìm kiếm sản phẩm/dịch vụ tốt hơn là khơng cĩ điểm dừng; trong khi nhiều đối thủ cạnh tranh sẽ luơn cố gắng để làm ra những sản phẩm tốt hơn và người tiêu dùng lại mong muốn cĩ sản phẩm tốt hơn nữa. Do vậy, nếu tổ chức ngừng nổ lực cải tiến chất lượng sản phẩm/dịch vụ, cĩ thể dẫn đến mất khả năng cạnh tranh, mất khách hàng. Đây là cơ sở chủ yếu để nghiên cứu hiểu biết của các tổ chức về các phương pháp, kỹ thuật, cơng cụ này; các tổ chức đang sử dụng cơng cụ nào ngồi ISO 9000; và các tổ chức làm gì sau khi được chứng nhận ISO 9000. Chương sau sẽ trình bày về việc thực hiện ISO 9000 và một vài chương trình khác ở các tổ chức tại Việt Nam theo các diễn đàn của Trung tâm năng suất Việt Nam (VPC).

Một phần của tài liệu nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp sau khi thực hiện iso 9000 (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)