Phát triển nông lâm ngh nghiệp và xây dựng nông thôn mới:

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC (Trang 65 - 68)

Có vị trí quan trọng đối với ổn định và phát triển kinh tế xã hội của huyện, cơ sở để ổn định đời sống, thực hiện công nghiệp hoá trên địa bàn.

Những quan điểm chung:

- Phát triển nông lâm ng nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho sự nghiệp theo hớng sản xuất hàng hóa có giá trị kinh tế cao, phục vụ cho sự nghiệp phát triển khu công nghiệp, du lịch của tỉnh và thành phố Hạ Long.

- Huy động đợc mọi năng lực sản xuất của tất cả các thành phần kinh tế, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá trong mối liên hệ hữu cơ: nông - lâm-

ng gắn với chế biến, xây dựng nền nông nghiệp sạch, sinh thái bền vững, đa dạng sản phẩm, thâm canh cao và đạt tỷ suất hàng hoá ngày càng cao.

a. Phơng hớng chung về phát triển nông nghiệp:

- Tập trung thâm canh cây lơng thực trên diện tích có điều kiện về thuỷ lợi, đồng thời chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hớng tăng tỷ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi.

- Tiếp tục chuyển một phần diện tích sản xuất cây lơng thực kém hiệu quả và tận dụng đất đồi núi để trồng các cây hàng hoá. Hình thành các vùng sản xuất cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm có giá trị và hiệu quả cao.

b. về ngành trồng trọt:

Do đất canh tác một số khu vực bị thu hẹp nên các năm tới cần tiếp tục hoàn thành khu khai hoang Bắc Cửa Lục, thực hiện cải tạo đa vào sản xuất cây hàng năm 350-400 ha, giữ ổn định đất canh tác nh hiện có, đồng thời tận dụng đất đồi núi để mở rộng đất nông nghiệp.

Về lơng thực phấn đấu đảm bảo cơ bản nhu cầu lơng thực cho hộ nông dân. Dự kiến sản lợng lơng thực đến năm 2005 đật 15.500 tấn, năm 2010 đạt tên 20.000 tấn, sản lợng lơng thực bình quân đạt 600 kg/ngời.

- Hình thành vùng chuyên canh lúa cao sản ở Thống Nhất, Sơn Dơng, Lê Lợi với tổng diện tích khoảng 1.200 ha. Ngoài ra còn một số vùng phân tán ở các xã và thị trấn Trới. Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ: vụ xuân chuyển 90% diện tích lúa xuân sớm sang cấy xuân muộn khoảng 700 ha. Chuyển diện tích lúa mùa chủ động tới tiêu sang gieo cấy lúa mùa sớm 1.200- 1.300 ha để trồng cây vụ đông ở các xã: Thống Nhất, Lê Lợi, Sơn Dơng, Việt Hng, Đại Yên, thị trấn Trới với các loại cây ngô, hoa, rau.

- Ngoài phát triển lơng thực chú trọng phát triển một số loại cây trồng nh:

Cây mía đen: là cây truyền thống đợc sản xuất chủ yếu đáp ứng nhu cầu

Phả quy mô trồng từ 100 ha hiện nay lên 180 ha vào năm 2005 và 350-400 ha vào năm 2010 ở các vùng: Sơn Dơng, Thống Nhất, Trới, Việt Hng.

Cây hoa: Thị trờng tiêu thụ chủ yếu là Hoành Bồ – Hạ Long- Cẩm Phả,

mở rộng ra Hải Phòng, Hải Dơng. Hiện nay toàn huyện trồng 76 ha, trong 5 năm tới đa khu vực trồng hoa các loại với diện tích 200 ha. Diện tích trồng hoa vụ đông bố trí ở diện tích trồng lúa mùa sớm. Bên cạnh việc trồng hoa, cần phát triển việc trồng cây cảnh phong lan vì Hoành Bồ khá đa dạng về nguồn gien thực vật và có thị trờng tiêu thụ là thành phố Hạ Long và khách du lịch.

Cây ăn quả: Hiện nay, Hoành Bồ đã có gần 900 ha cây ăn quả các loại

nh: vải, nhãn, bởi, mận, mơ, na, hiệu quả kinh tế cha cao. Từ năm 1994 đến 1998 huyện đã cải tạo trồng tập trung vào các cây có hiệu quả cao theo hớng xây dựng các trang trại gồm các loại: nhãn, vải, na, hồng.

Định hớng đến năm 2000 toàn huyện sẽ trồng thêm 1.500 ha cây ăn quả tập trung vào loại cây: vải, nhãn, nha, hồng và cải tạo chăm sóc diện tích cây ăn quả đã trồng trớc 1994, tạo nguồn hàng cho công nghiệp chế biến, xuất khẩu và tiêu thụ ở thành phố Hạ Long.

Nh vậy, đến năm 2000 toàn huyện định hình có 2.500 ha cây ăn quả ở vùng trung du và vùng cao. Diện tích cho sản phẩm hàng hoá ổn định là 1.500 ha vào năm 2010.

Với diện tích 1.500 ha trồng mới tập trung trồng ở các vùng:

+ Các xã vùng cao: 200 ha tập trung trồng ở Đồng Lâm, Tân Dân, Hoà Bình.

+ Các xã còn lại: Dân Chủ, Quảng La, Sơn Dơng, Bằng Cả, Vũ Oai, Thống Nhất, Việt Hng, Đại Yên trồng 1.200 ha.

Chuyển khoảng 100 ha diện tích đất trồng cây hàng năm ( chuyên màu) không có hiệu quả sang trồng cây ăn quả: tập trung ở Thống Nhất, Sơn Dơng, Vũ Oai, một số diện tích nhỏ ở các xã khác.

Chuyển khoảng 600 ha diện tích đã trồng bạch đàn ở Vũ Oai, Thống Nhất, Bằng Cả, Sơn Dơng, Việt Hng và các diện tích ven chân đồi núi sang trồng cây ăn quả nh: nhãn, vải để có hiệu quả kinh tế cao hơn.

Các loài cây khác nh lạc, đậu tơng, da đợc đẩy mạnh phát triển để phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất trong nội bộ huyện và ngoài huyện.

c. Quy hoạch ngành chăn nuôi:

- Đẩy mạnh chăn nuôi đại gia súc tại các hộ gia đình ở vùng cao nh trâu, bò, dê, và các loài gia cầm nh gà, vịt để trở thành nguồn hàng hoá có giá trị.

- Chú trọng chuyển đổi chất lợng đàn bò bằng cách tạo giống lai hoặc nhập nội.

+ Đàn lợn: hiện nay toàn huyện có 16.920 con (1/10/1998), tập trung phát triển đàn lợn đến năm 2005 là 22.000 con, đến năm 2010 là 30.000 con, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

d. Lâm nghiệp:

Quản lý, bảo vệ rừng đầu nguồn Hồ yên lập, Cao Văn, rừng bảo tồn Đồng Sơn- Kỳ Thợng. Giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng để nhân dân trồng rừng và phát triển kinh tế trang trại.

e. Thuỷ sản:

Chuyển mạnh nuôi trồng thuỷ sản sang hớng thâm canh và bán thâm canh, chủ yếu là nuôi tôm cá nớc ngọt và nớc lợ theo phơng pháp công nghiệp, hớng phát triển 900- 1.000 ha từ nay đên 2010, tập trung phát triển ở các khu vực có nhiều ao hồ, ven biển và một số nơi ruộng trũng chuyển sang nuôi cá ở các xã.

Tận dụng tối đa diện tích mặt nớc ao, hồ, sông, ruộng trũng để nuôi cá nớc ngọt ( cá chép, rô phi), và các loại đặc sản nh lơn, ếch, ba ba.Hình thành vùng nuôi trồng thuỷ sản Bắc Cửa Lục.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Hoành Bồ thời kỳ 2001-2010.DOC (Trang 65 - 68)