Dựa vào TL ôn thi TN Sinh của BGD năm 2010-2011 trang

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học năm 2014 (Trang 29 - 32)

4.1- Đại thái cổ: Phát hiện bằng chứng hóa thạch nào? Trái đất hình thành chưa? 4.2- Đại nguyên sinh: Sinh vật điển hình là nhóm nào? Phát hiện ra bằng chứng hóa thạch nào?

4.3- Đại cổ sinh=> Đặc điểm nổi bật của các kỉ Ocđovic – Silua – Đêvôn – Than đá – Pecmi?

4.4- Đặc điểm của đại trung sinh?

4.5- Đại tân sinh=> Đặc điểm nổi bật của các kỉ Đệ tam – Đệ tứ?

BÀI: 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

1- Trong 3 loài: H.eretucs, H.habilis và H. sapiens thì loài xuất hiện trước? 2- Loài H.eretucs xuất hiện cách đây bao lâu?

3- Sắp xếp các loài sau phù hợp chiều hướng tiến hóa: người, gorila, vượn, tinh tinh, đười ươi.

BÀI 35: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI

2- Khái niệm ổ sinh thái?

3- Hãy lấy VD giới hạn sinh thái và phân tích VD đó?

4- Lấy VD nhóm sinh vật có thân nhiệt ổn định? Chúng được gọi đẳng nhiệt (hằng nhiệt) hay biến nhiệt?

5- Động vật máu lạnh là đẳng nhiệt hay biến nhiệt? 6- Chim là động vật đẳng nhiêt hay biến nhiệt?

7- Nhận xét về kích thước cơ thể và kích thước các bộ phận khác 2 nhóm động vật có quan hệ gần nhưng sống ở 2 vùng khí hậu khác nhau (nóng và lạnh)?

BÀI 36-37-38-39: QUẦN THỂ SINH VẬT

1- Khái niệm quần thể sinh vật? 2- Quần thể có 2 mối quan hệ nào?

3- Cho biết 6 đặc trưng cơ bản của quần thể? 4- Khái niệm tuổi sinh lí?

5- Thời gian sống thực tế của cá thể đặc trưng loại tuổi nào? 6- Khái niệm tuổi quần thể?

7- Quần thể có các kiểu phân bố? 8- Kiểu phân bố bào là phổ biến nhất? 9- Ý nghĩa phân bố theo nhóm?

10- Làm giảm cạnh tranh là đặc cho kiểu phân bố nào? 11- Ý nghĩa kiểu phân bố ngẫu nhiên?

12- Mật độ cá thể ảnh như thế nào đến quần thể? 13- Khái niệm kích thước của quần thể sinh vật?

14- Những nhân tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể sinh vật? 15- Quần thể có 2 kiểu tăng trưởng nào?

BÀI 40: QUẦN XÃ SINH VẬT

1. Khái niệm quần xã sinh vật? 2. Các đặc trưng cơ bản của QX

3- Đặc trưng về thành phần loài của quần xã được thể hiện như thế nào? 4- Đặc điểm của mối quan hệ cộng sinh?

5- Lấy vài ví dụ về quan hệ cộng sinh? 6- 4- Đặc điểm của mối quan hợp tác? 7- Lấy vài ví dụ về quan hệ hợp tác? 8- Đặc điểm của mối quan hệ hội sinh? 9- Lấy vài ví dụ về quan hệ hội sinh? 10- Lấy ví dụ về quan hệ cạnh tranh? 11- Lấy ví dụ về quan hệ kí sinh?

12- Lấy ví dụ về quan hệ ức chế cảm nhiễm? 13- Khái niệm hiện tượng khống chế sinh học? 14- Lấy ví dụ về hiện khống chế sinh học?

BÀI 41: DIỄN THẾ SINH THÁI

1- KN diễn thế sinh thái? 2. Cho biết các loại DTST?

3- Đặc điểm của DTST nguyên sinh? 4- Đặc điểm của DTST thứ sinh?

BÀI 42: HỆ SINH THÁI

1- Khái niệm hệ sinh thái?

2- Thành phần hữu sinh của hệ sinh thái bao gồm các nhóm sinh vật nào? 3- Thực vật thuộc nhóm sinh vật nào?

4- Lấy ví dụ về nhóm sinh vật tiêu thụ? 5- SV phân giải chủ yếu là sinh vật nào? 6- Các nguyên tắc thành lập chuỗi thức ăn? 7- Hoàn thành sơ đồ bậc dinh dưỡng sau

Cỏ(SVSX) → ? (SVTT bậc1)→ ?( SVTT bậc 2) → …. → ( SVTTn)

BDD cấp ? BDD cấp ? BDD cấp ? BDD cấp ?

8- Tháp sinh thái cho biết điều gì?

9- Dòng năng lượng trong HST đi theo một chiều hay tuần hoàn?

10 – Năng lượng cuối cùng trả lại môi trường thuộc dạng năng lượng nào? 11- Khái niệm hiệu xuất sinh thái?

BÀI 44: CHU TRÌNH SINH ĐỊA HÓA VÀ SINH QUYỂN

1- Cho biết trình tự của chu trình sinh địa hóa?

2- CO2 ra ngoài chu trình qua bằng các con đường nào?

3- Chu trình của N: (NH4+ và NO3-) vào chu trình của nhóm sinh vật nào? 4- Khái niệm sinh quyển?

……….

Bài Câu

1 ACâu 1: Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100 ăngxtrông có số nuclêôtit là A. 3000. B. 1500. C. 6000. D. 4500.

1 ACâu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về đặc điểm của mã di truyền? A. Mã di truyền có tính thoái hoá.

B. Mã di truyền là mã bộ ba. C. Mã di truyền có tính phổ biến.

D. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vật.

1 BCâu 16: Trong 4 loại đơn phân của ADN, 2 loại đơn phân có kích thước nhỏ là: A. Xitozin và Adenin B. Timin và Xitozin

C. Guanin và Adenin D. Adenin và Timin

1 BCâu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN (tái bản ADN)?

A. Sau một lần tự nhân đôi, từ một phân tử ADN hình thành nên 2 phân tử ADN giống nhau, trong đó một phân tử ADN có hai mạch được tổng hợp mới hoàn toàn.

B. Sự tự nhân đôi của ADN diễn ra trong tế bào ở thời kì giữa của quá trình phân bào. C. Cơ chế nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. D. Mạch ADN mới được tổng hợp liên tục theo chiều 3’ – 5’.

1 BCâu 6: Một phân tử ADN tự nhân đôi liên tiếp 5 lần sẽ tạo ra số phân tử ADN là: A. 6 B. 32 C. 25 D. 64

1 CCâu 15: Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là

A. 40%. B. 20%. C. 30%. D. 10%.1 CCâu 16: Một trong những đặc điểm của mã di truyền là

Một phần của tài liệu Tài liệu ôn thi tốt nghiệp môn Sinh học năm 2014 (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w